Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi I là trung điểm của cạnh B'C'. Theo giả thiết ta có AI ⊥ (A'B'C') và ∠ A A ′ I = 60 ο . Ta biết rằng hai mặt phẳng (ABC) và (A'B'C') song song với nhau nên khoảng cách giữa hai mặt phẳng chính là khoảng cách AI.
Do đó
b)
⇒ B′C′ ⊥ AA′
Mà AA′ // BB′ // CC′ nên B’C’ ⊥ BB’
Vậy mặt bên BCC’B’ là một hình vuông vì nó là hình thoi có một góc vuông.
Đáp án B.
Do H là trung điểm AB nên
=> d(B;(ACC'A'))= 2d(H;(ACC'A'))
Ta có A'H ⊥ (ABC) nên
Gọi D là trung điểm của AC thì BD ⊥ AC
Kẻ HE ⊥ AC,
Ta có
Trong (A'HE) kẻ HK ⊥ A'E,
Suy ra = 2HK
Ta có
Xét tam giác vuông A'AH có
Xét tam giác vuông A'HE có
tham khảo
a) Vì \(AA'//BB'\) nên góc giữa \(AA'\) và \(BC\) là góc giữa \(BB'\) và \(BC\).
Vì cạnh bên vuông góc với đáy nên \(BB'\perp BC\). Do đó, \(\widehat{B'BC}=90^o\)
Vì \(A'B'//AB\) nên góc giữa \(A'B'\) và \(AC\) là góc giữa \(AB\) và \(AC\).
Ta có:\(\cos\widehat{BAC}=\dfrac{2,4^2+2,4^2-2^2}{2.2,4.2,4}=\dfrac{47}{72}\)
Nên \(\widehat{BAC}=49,2^o\)
b) Kẻ \(AH\perp BC\). Vì cạnh bên vuông góc với đáy nên \(BB'\perp AH\).
Ta có \(AH\perp BB',AH\perp BC\) nên \(AH\perp\left(BCC'B'\right)\).
a: Các mặt bên của hình lăng trụ này vừa là hình chữ nhật, vừa vuông góc với đáy
b: Các mặt bên của hình lăng trụ này vừa là hình chữ nhật, vừa vuông góc với đáy
c: Có 4 mặt bên là hình chữ nhật
d: Có tất cả là 6 mặt là hình chữ nhật
Đáp án C
Gọi F là hình chiếu của A' lên mp (ABC), Nên góc A ' A F ^ là góc tạo bởi cạnh bên của AA' với (ABC),
=> F là trung điểm của BC, gọi D, E là hình chiếu của F, B lên AC, H là hình chiếu của F lên AD. Dễ dàng chứng minh được FH là hình chiếu của F trên (ACC'A'), Ta có
= 2FH
Ta có:
Mà ta có