Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
diện tích xung quanh là
( 7+ 5) x 2x 4 = 96 (cm)
diện tích toàn phần là
96 + ( 7x5)= 131 (cm2)
thể tích là
7 x 5 x 4 = 140 (cm3)
diện tích xung quanh là
(7+5) X 2 X 4 = 96(cm2)
diện tích toàn phần là
96 +7 x 5 x 2=166(cm2)
Ta có \(V_{hhcn}=3\left(x+3\right)\left(x-3\right)=48\Leftrightarrow x^2-9=16\Leftrightarrow x^2=25\)
Mà \(x\ge3\) do cd và cr luôn dương nên \(x=5\)
Vậy cd là \(8\left(m\right)\), cr là \(2\left(m\right)\)
a) Thể tích của hình hộp là :
9 x 7 x 5 = 315 cm3
b) Diện tích xung quanh của hình hộp là :
9 x 5 x 2 + 7 x 5 x 2 = 160 cm2
Diện tích toàn phần của hình hộp là :
160 + 9 x 7 x 2 = 286 cm2
~ Thiên Mã ~
Vì diện tích mặt bên gắn với chiều rộng là 12 cm2 nên diện tích mặt bên đó bằng chiều rộng nhân với chiều cao.
Từ lập luận trên ta có:
Chiều rộng của hình hộp chữ nhật là:
12 : 4 = 3 (cm)
Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
5 \(\times\) 3 \(\times\) 4 = 60 (cm3)
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
( 5 + 3) \(\times\) 2 \(\times\) 4 = 64 (cm2)
Diện tích hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật là:
5 \(\times\) 3 \(\times\) 2 = 30 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
64 + 30 = 94 (cm2)
Kết luận: Thể tích hình hộp chữ nhật 60 cm3
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: 94 cm2
Diện tích xung quanh là :
( 5 + 9 +5+ 9) * 8 = 224 ( cm2)
Diện tích 1 mặt đáy là :
5* 9 = 45 ( cm2)
Diện tích toàn phần là :
224 + 45 *2 = 314 (cm2)
ĐS : Sxq : 224 cm2
Stp : 314 cm2
OK
a/ Diện tích xung quanh hộp là:
Sxq=2.p.h=2.(7+5).10=240(cm2)
Diện tích giấy cần dùng để sản xuất một chiếc hộp xà phòng trên:
Sxq+2S= 240+ 2.7.5=310(cm2)
Vậy cần dùng 310cm2 giấy để sản xuất một chiếc hộp xà phòng trên
b/ Thể tích hộp xà phòng là:
V=S.h= 7.5.10= 350(cm3)
Vậy thể tích hộp là 350(cm3)
Chọn C