Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
a) Tứ giác DBB'D' là hình bình hành nên BD // B'D' . Vì vậy BD // (B'D'C) và BA' // CD' \(\Rightarrow\) BA' // ( B'D'C).
Từ đó suy ra ( BDA') //B'D'C).
b) Gọi , là giao điểm của AC' với A'O và CO'.
Do \(G_1=A'O\cap AI\) và A'O và AI là hai đường trung tuyến của tam giác nên \(G_1\) là trọng tâm của tam giác A'AC.
Chứng minh tương tự \(G_2\) là trọng tâm tam giác CAC'.
Suy ra \(\dfrac{AG_1}{AO}=\dfrac{2}{3}\); \(\dfrac{CG_2}{CO}=\dfrac{2}{3}\) nên đường chéo AC' đi qua trọng tâm của hai tam giác BDA' và B'D'C.
c) Do O và O' lần lượt là trung điểm của AC và A'C' nên \(OC=A'O'\) và OC' // A'O'.
Vì vậy tứ giác OCO'A là hình bình hành và OA'//OC.
Từ đó ta chứng minh được \(G_1\) lần lượt là trung điểm của \(AG_1\) và \(G_2\) là trung điểm của \(G_1C'\).
Do đó: \(AG_1=G_1G_2=G_2C\) (đpcm).
d) \(\left(A'IO\right)=\left(AA'C'C\right)\). Nên thiết diện cần tìm là (AA'C'C).
cho 3 góc A, B, C của tam giác lập thành 1 CSN có công bội q=2. Tính gtbt \(M=cos^2A+cos^2B+cos^2C\)
Không mất tính tổng quát, giả sử \(A< B< C\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}B=A.q=2A\\C=A.q^2=4A\end{matrix}\right.\)
\(A+B+C=180^0\Rightarrow A+2A+4A=180^0\)
\(\Rightarrow7A=180^0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=\dfrac{180^0}{7}\\B=\dfrac{360^0}{7}\\C=\dfrac{720^0}{7}\end{matrix}\right.\)
Thế vào bấm máy biểu thức M. Nhưng tại sao người ta cho xấu vậy nhỉ?
Đặt \(\overrightarrow{DA}=\overrightarrow{a},\overrightarrow{DB}=\overrightarrow{b},\overrightarrow{DC}=\overrightarrow{c}\) và \(\left|\overrightarrow{a}\right|=\overrightarrow{a},\left|\overrightarrow{b}\right|=\overrightarrow{b},\left|\overrightarrow{c}\right|=\overrightarrow{c}\)
Đặt tiếp \(\widehat{BDC}=\alpha,\widehat{CDA}=\beta,\widehat{ADB}=\gamma\)
Từ giả thiết suy ra EIHF là hình bình hành. Nhưng EH = FI nên đó là hình chữ nhật
Suy ra : \(EF\perp EI\Rightarrow\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{DC}=0\)
\(\Rightarrow\left(\overrightarrow{b}-\overrightarrow{a}\right).\overrightarrow{c}=0\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{a}.\overrightarrow{c}=\overrightarrow{b}.\overrightarrow{c}\) (1)
Hoàn toàn tương tự cũng được
\(\overrightarrow{a}.\overrightarrow{b}=\overrightarrow{b}.\overrightarrow{c}\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra
\(\overrightarrow{a}.\overrightarrow{b}=\overrightarrow{b}.\overrightarrow{c}=\overrightarrow{c}.\overrightarrow{a}\)
\(\Leftrightarrow a.b\cos\gamma=b.c\cos\alpha=c.a\cos\beta\)
\(\Leftrightarrow\frac{a}{\cos\alpha}=\frac{b}{\cos\beta}=\frac{c}{\cos\gamma}\)
=> Điều cần chứng minh
Bạn vẽ hình giúp mình nha ^^
Xét (ABCD), kẻ \(MH\perp AB\left(H\in AB\right)\)
Xét (SAB), kẻ HF//SB(\(F\in SA\))
Có: \(\left\{{}\begin{matrix}MH\perp AB\\MH\perp SA\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow MH\perp\left(SAB\right)\)\(\Rightarrow MH\perp HF\)
Ta có: \(\alpha=\left(\stackrel\frown{SB,AM}\right)=\left(\stackrel\frown{HF,MH}\right)=arccos\left(\dfrac{HA}{HF}\right)\)
Xét \(\Delta AHF\) vuông tại A có: \(HF^2=HA^2+AF^2=a^2+\left(\dfrac{a}{2}\right)^2=\dfrac{5}{4}a^2\Rightarrow HF=\dfrac{a\sqrt{5}}{2}\)
\(\Rightarrow\alpha=arccos\left(\dfrac{HA}{HF}\right)=arccos\left(\dfrac{2a}{a\sqrt{5}}\right)\approx26,57^o\) \(\Rightarrow cos\alpha=\dfrac{HA}{HF}=\dfrac{2a}{a\sqrt{5}}=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)
là \(cos^{-1}\) trong máy tính á, đại loại kiểu ngược lại của cos... sin/cos/tan/sin sẽ đi với góc, còn arc + sin/cos/tan/cot là các cạnh ứng với công thức sin/cos/tan/cot
Theo giả thiết ta có 3 góc: \(\alpha;\beta=\alpha+\dfrac{\pi}{3};\gamma=\alpha+\dfrac{2\pi}{3}\).
Ta có:
\(tan\alpha.tan\left(\alpha+\dfrac{\pi}{3}\right)+tan\left(\alpha+\dfrac{\pi}{3}\right).tan\left(\alpha+\dfrac{2\pi}{3}\right)+\)\(tan\left(\alpha+\dfrac{2\pi}{3}\right).tan\alpha\)
\(=tan\alpha\left[tan\left(\alpha+\dfrac{\pi}{3}\right)+tan\left(\alpha+\dfrac{2\pi}{3}\right)\right]\)\(+tan\left(a+\dfrac{\pi}{3}\right)tan\left(\alpha+\dfrac{2\pi}{3}\right)\)
\(=tan\alpha\dfrac{sin\left(2\alpha+\pi\right)}{cos\left(\alpha+\dfrac{\pi}{3}\right)cos\left(\alpha+\dfrac{2\pi}{3}\right)}\)\(+\dfrac{sin\left(\alpha+\dfrac{\pi}{3}\right)sin\left(\alpha+\dfrac{2\pi}{3}\right)}{cos\left(\alpha+\dfrac{\pi}{3}\right)cos\left(\alpha+\dfrac{2\pi}{3}\right)}\)
\(=tan\alpha\dfrac{-sin2\alpha}{cos\left(\alpha+\dfrac{\pi}{3}\right)cos\left(\alpha+\dfrac{2\pi}{3}\right)}\)\(+\dfrac{cos\dfrac{\pi}{3}-cos\left(2\alpha+\pi\right)}{2cos\left(\alpha+\dfrac{\pi}{3}\right)cos\left(\alpha+\dfrac{2\pi}{3}\right)}\)
\(=\dfrac{-2sin^2\alpha}{cos\left(\alpha+\dfrac{\pi}{3}\right)cos\left(\alpha+\dfrac{2\pi}{3}\right)}\)\(+\dfrac{\dfrac{1}{2}+cos2\alpha}{2cos\left(\alpha+\dfrac{\pi}{3}\right)cos\left(\alpha+\dfrac{2\pi}{3}\right)}\)
\(=\dfrac{\dfrac{1}{2}-4sin^2\alpha+cos2\alpha}{2cos\left(\alpha+\dfrac{\pi}{3}\right)cos\left(\alpha+\dfrac{2\pi}{3}\right)}\)
\(=\dfrac{\dfrac{1}{2}-4\left(1-cos^2\alpha\right)+2cos^2\alpha-1}{cos\dfrac{\pi}{3}+cos\left(2\alpha+\pi\right)}\)
\(=\dfrac{6cos^2\alpha-\dfrac{9}{2}}{\dfrac{1}{2}-cos2\alpha}\)
\(=\dfrac{3\left(2cos^2\alpha-\dfrac{3}{2}\right)}{\dfrac{1}{2}-\left(2cos^2\alpha-1\right)}=\dfrac{3\left(2cos^2\alpha-\dfrac{3}{2}\right)}{\dfrac{3}{2}-2cos^2\alpha}=-3\).
\(4cos\alpha.cos\beta cos\gamma=4cos\alpha cos\left(\alpha+\dfrac{\pi}{3}\right)cos\left(\alpha+\dfrac{2\pi}{3}\right)\)
\(=4cos\alpha.\dfrac{1}{2}\left(cos\dfrac{\pi}{3}+cos\left(2\alpha+\pi\right)\right)\)
\(=4cos\alpha.\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{2}-cos2\alpha\right)\)
\(=cos\alpha-2cos\alpha.cos2\alpha\)
\(=cos\alpha-\left(cos\alpha+cos3\alpha\right)\)
\(=-cos3\alpha\)
\(=cos\left(\pi+3\alpha\right)\)
\(=cos3\left(\dfrac{\pi}{3}+\alpha\right)\)
\(=cos3\beta\) (đpcm).
c/
\(\Leftrightarrow sin3x-\sqrt{3}cos3x=sinx+\sqrt{3}cosx\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}sin3x-\frac{\sqrt{3}}{2}cos3x=\frac{1}{2}sinx+\frac{\sqrt{3}}{2}cosx\)
\(\Leftrightarrow sin\left(3x-\frac{\pi}{3}\right)=sin\left(x+\frac{\pi}{3}\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-\frac{\pi}{3}=x+\frac{\pi}{3}+k2\pi\\3x-\frac{\pi}{3}=\frac{2\pi}{3}-x+k2\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{3}+k\pi\\x=\frac{\pi}{4}+\frac{k\pi}{2}\end{matrix}\right.\)
a/
\(\Leftrightarrow\sqrt{3}cos2x-\left(sin^2x+cos^2x-2sinx.cosx\right)=2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{3}cos2x-1+sin2x=2\)
\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{3}}{2}cos2x+\frac{1}{2}sin2x=\frac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow sin\left(2x+\frac{\pi}{3}\right)=\frac{3}{2}\)
Vế phải lớn hơn 1 nên pt vô nghiệm
b/
\(\Leftrightarrow\frac{5}{2}\left(1+cos2x\right)+2sin2x=4\)
\(\Leftrightarrow4sin2x+5cos2x=3\)
\(\Leftrightarrow\frac{4}{\sqrt{41}}sin2x+\frac{5}{\sqrt{41}}cos2x=\frac{3}{\sqrt{41}}\)
Đặt \(\frac{4}{\sqrt{41}}=cosa\) với \(a\in\left(0;\pi\right)\)
\(\Rightarrow sin2x.cosa+cos2x.sina=\frac{3}{\sqrt{41}}\)
\(\Leftrightarrow sin\left(2x+a\right)=\frac{3}{\sqrt{41}}=sinb\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+a=b+k2\pi\\2x+a=\pi-b+k2\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{b}{2}-\frac{a}{2}+k\pi\\x=\frac{\pi}{2}-\frac{a}{2}-\frac{b}{2}+k\pi\end{matrix}\right.\)