Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dt hình thang là
(4+6)×4÷2=20 cm2
Dt hình thang thật là
20×1000=20000 cm2
Đổi 20000cm2 = 2 m2
Bài giải
Độ dài thật của đáy lớn là:
6 x 1000= 6000 (cm)
6000cm= 60m
Độ dài thật của đáy bé là:
4 x 1000= 4000 (cm)
4000cm= 40m
Độ dài thật của chiều cao là:
4 x 1000= 4000
4000cm= 40m
Diện tích thực mảnh đất hình thang là:
\(\frac{\left(40+60\right)\times40}{2}\)= 2000 (m2)
Đ/S: 2000m2.
Đáp án:
a, 224 cm
b, 1568 cm2
c, 1176 cm2
Giải thích các bước giải:
a, Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
(84 + 28) x 2 = 224 (cm)
b, Diện tích hình thang EBCD là:
(84 + 28) x 28 : 2 = 1568 (cm2)
c, Diện tích hình tam giác FDM là:
84 x 28 : 2 = 1176(cm2)
a, Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
(84 + 28) x 2 = 224 (cm)
b, Diện tích hình thang EBCD là:
(84 + 28) x 28 : 2 = 1568 (cm2)
c, Diện tích hình tam giác FDM là:
84 x 28 : 2 = 1176(cm2)
Gọi tứ giác nằm ngang là ABCD.
Hình dựng đứng là ABEMN
Từ điểm M kẻ đường thẳng//AB cắt BE tại G.
Do NM_|_AN tại A
MN//AB; BG//AN
=>BG_|_BE nên tam giác MGE vuông tại G. (1)
=>Tứ giác ABGN là hình chữ nhật=Hình chữ nhật ABCD( vì AB//=CD=14,2 m)
=>AN=AC=5 (m)
Từ (1) =>EG là đường cao của tam giác MGE có cạnh đáy MG.
=>EG=BE-BG=8-5=3 (m)
=>MG=NG-MN=14,2-6,2=8 (m)
Vậy S(MGE)=1/2.EG.MG=1/2.3.8=12 (m2)
=>S(ABCD)+S(ABGN)=2. S(ABCD)
=2.AB.AD=2.5.14,2=142 (m2)
=> Diện tích hình đã cho bằng:
12+142=154 m2
Đ s:
Gọi tứ giác nằm ngang là ABCD.
Hình dựng đứng là ABEMN
Từ điểm M kẻ đường thẳng//AB cắt BE tại G.
Do NM_|_AN tại A
MN//AB; BG//AN
=>BG_|_BE nên tam giác MGE vuông tại G. (1)
=>Tứ giác ABGN là hình chữ nhật=Hình chữ nhật ABCD( vì AB//=CD=14,2 m)
=>AN=AC=5 (m)
Từ (1) =>EG là đường cao của tam giác MGE có cạnh đáy MG.
=>EG=BE-BG=8-5=3 (m)
=>MG=NG-MN=14,2-6,2=8 (m)
Vậy S(MGE)=1/2.EG.MG=1/2.3.8=12 (m2)
=>S(ABCD)+S(ABGN)=2. S(ABCD)
=2.AB.AD=2.5.14,2=142 (m2)
=> Diện tích hình đã cho bằng:
12+142=154 m2
Diện tích hình tam giác là :
13 . 9 : 2 = 58,5 ( cm2 )
Diện tích hình thang là :
( 13 + 22 ) : 2 . 12 = 210 ( cm2 )
Diện tích hình " H " là :
58,5 + 210 = 268,5
ĐS :...
Tick nha
Dien h hinh tam giac la
13x9:2=58,5(cm2)
Dien h hinh thang la
(13+22:2x12=210(cm2)
Dien tinh hinh h la
58,5+210/268,5(cm2)
Ds:268,5cm2
Cm2 nay la xang ti met vuong nha may ban
Nho k cho minh nha
bài giải
Bán kính của hình bán nguyệt là :
6 : 2 = 3 (cm)
Diện tích hình bán nguyệt là :
3x 3 x3,14 :2= 14,13 (cm2)
Diện tích hình tam giác là :
6 x 6 :2 = 18 (cm2)
Diện tích của hình bên là :
14,13 + 18 =32,13 (cm2)
đ/s : 32,13 cm2
chắc làm vậy đó >< mà lớp 5 chưa Học hình bán nguyệt mà nhỉ ?
*Ryeo*
a, Chu vi hình chữ nhật ABCD là :
(45 + 15) *2 = 120 (cm)
Chiều dài cạnh EB là :
45 - 15 = 30 (cm)
b, Diện tích hình thang EBCD là :
(30 + 45) *15 /2 = 562.5 (cm2)
Độ dài cạnh BM hoặc MC là :
15 / 2 = 7.5 (cm)
Diện tích tam giác EBM là :
7.5 * 30 / 2 = 112.5 (cm2)
Tổng diện tích tam giác EBM và DMC là :
7.5 *45 /2 = 168.75 (cm2)
c, Diện tích tam giác EDM là :
562.5 - 281.25 = 281.25 (cm2)
Đáp số : a, 120 cm ; b, 562.5 cm2 ; c, 281.25 cm2
Diện tích của hình chữ nhật lớn là :
(40,5+100,5)x(50+30)=11280(m2)
Diện tích của một hình chữ nhật nhỏ là :
40,5x50=2025(m2 )
Diện tích khu đất là:
11280-2025x2=7230(m2)
Bạn có thể đặt tên cho hình vẽ để giải bai được thuận tiện .
Độ dài cạnh DC= DM + MN + NC là:
3 + 4 + 3 = 10 (cm)
Diệc tích hình chữ nhật ABCD là:
10 × 3 = 30 ( c m 2 )
Diện tích hình chữ nhật NMPQ là:
4 × 6 = 24 ( c m 2 )
Diện tích hình H là:
30 + 24 = 54 ( c m 2 )
Đáp số: 54 ( c m 2 )