Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình tự vẽ nha bạn
Xét tam giác ABD vuông tại A (ABCD là hình chứ nhật nên góc A = 90 độ)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông
\(\dfrac{1}{AD^2}+\dfrac{1}{AB^2}=\dfrac{1}{AH^2}\)
Thay số vào tính được AD = 15cm
Chu vi HCN = (20+15).2 = 70cm
Xét tam giác AHB vuông tại H có
\(AH^2+HB^2=AB^2\)( đl PYtago)
T/s \(12^2+HB^2=20^2\)
=>\(HB^2=20^2-12^2\)
=> \(HB^2=256\)
=> \(HB=16\)
Xét tam giác DAB vuông tại A có
\(AH^2=DH.HB\)
⇔ \(12^2=DH.16\)
=> \(DH=24\)
Xét tam giác AHD vuong tại H có
\(AH^2+DH^2=AD^2\)( đl Pyta go)
T/s \(12^2+24^2=AD^2\)
=> AD = \(12\sqrt{5}\)
Chu vi HCN ABCD là
( AB + AD ).2
= ( 20 +12\(\sqrt{5}\)).2
= 93,6 cm
Vây chu vi là 93,6 cm
a: BD=căn 8^2+6^2=10cm
Xét ΔBCD vuông tại C có sin DBC=CD/BD=3/5
=>góc DBC=37 độ
=>góc BDC=53 độ
b: CH=8*6/10=4,8cm
BH=BC^2/BD=64/10=6,4cm
a: Sửa đề: AD=6cm
BC=AD=6cm
CD=AB=8cm
BD=căn 6^2+8^2=10cm
Xét ΔBCD vuông tại C có sin DBC=DC/BD=8/10=4/5
nên góc DBC=53 độ
=>góc BDC=37 độ
b: CH=6*8/10=4,8cm
BH=BC^2/BD=6^2/10=3,6cm
a) Xét ΔADC vuông tại D có
\(\sin\widehat{DAC}=\dfrac{DC}{AC}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{DC}{AC}=\dfrac{4}{5}\)
nên \(DC=\dfrac{4}{5}AC\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔACD vuông tại D, ta được:
\(AC^2=AD^2+CD^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=42^2+\left(\dfrac{4}{5}AC\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{9}{25}AC^2=1764\)
\(\Leftrightarrow AC^2=4900\)
hay AC=70(cm)
Ta có: \(DC=\dfrac{4}{5}AC\)(cmt)
nên \(DC=\dfrac{4}{5}\cdot70=56\left(cm\right)\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔADC vuông tại D có DF là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:
\(DF\cdot AC=AD\cdot DC\)
\(\Leftrightarrow DF\cdot70=42\cdot56=2352\)
hay DF=33,6(cm)
Ta có: ABCD là hình chữ nhật(gt)
mà O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD(gt)
nên \(DO=\dfrac{AC}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)
hay \(DO=\dfrac{70}{2}=35\left(cm\right)\)
Xét ΔDFO vuông tại F có
\(\sin\widehat{DOF}=\dfrac{DF}{DO}=\dfrac{33.6}{35}=\dfrac{24}{25}\)
hay \(\sin\widehat{AOD}=\dfrac{24}{25}\)
b) Xét ΔDFO vuông tại F và ΔCEO vuông tại E có
OD=OC(cmt)
\(\widehat{FOD}=\widehat{EOC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔDFO=ΔCEO(Cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: OF=OE(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔOAB có
\(\dfrac{OF}{OA}=\dfrac{OE}{OB}\left(OF=OE;OA=OB\right)\)
nên FE//AB(Định lí Ta lét đảo)
mà AB//DC(gt)
nên FE//DC
Ta có: OE+OD=ED(O nằm giữa E và D)
OF+OC=FC(O nằm giữa F và C)
mà OE=OF(cmt)
và OD=OC(cmt)
nên ED=FC
Xét tứ giác CEFD có FE//CD(cmt)
nên CEFD là hình thang có hai đáy là FE và CD(Định nghĩa hình thang)
Hình thang CEFD(FE//CD) có ED=FC(cmt)
nên CEFD là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)
b) Xét ΔDFO vuông tại F và ΔCEO vuông tại E có
OD=OC(cmt)
\(\widehat{FOD}=\widehat{EOC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔDFO=ΔCEO(Cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: OF=OE(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔOAB có
\(\dfrac{OF}{OA}=\dfrac{OE}{OB}\left(OF=OE;OA=OB\right)\)
nên FE//AB(Định lí Ta lét đảo)
mà AB//DC(gt)
nên FE//DC
Ta có: OE+OD=ED(O nằm giữa E và D)
OF+OC=FC(O nằm giữa F và C)
mà OE=OF(cmt)
và OD=OC(cmt)
nên ED=FC
Xét tứ giác CEFD có FE//CD(cmt)
nên CEFD là hình thang có hai đáy là FE và CD(Định nghĩa hình thang)
Hình thang CEFD(FE//CD) có ED=FC(cmt)
nên CEFD là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)
a: \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2+AD^2=BD^2=25\\\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AD^2}=\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{25}{144}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=4\left(cm\right)\\AC=3\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow S_{ABCD}=AB\cdot AC=12\left(cm^2\right)\)