K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2016

Sơ đồ minh họa:

A K B D C E F M N

Phân tích: Ta thấy tam giác \(KDC\) và tứ giác \(MNCD\) có phần chung là tứ giác \(EFCD\).

Vậy để chứng tỏ: \(S_{KEF}=S_{MED}+S_{FNC}\) ta cần chứng tỏ \(S_{KDC}=S_{MNCD}\)

Giải tóm tắt:

\(S_{KDC}=DC\times BC\div2=\frac{1}{2}\times S_{ABCD}\)                     (1)

Vì \(ABCD\) là hình chữ nhật nên tứ giác \(MNCD\) là hình thang và có diện tích là:

\(S_{MNCD}=\left(MD+NC\right)\times DC\div2=\)

             \(=AD\times DC\div2=\frac{1}{2}\times S_{ABCD}\)                  (2)

Từ (1) và (2) ta có: \(S_{KDC}=S_{MNCD}\)

Tam giác \(KDC\) và hình thang \(MNCD\) có phần chung là tứ giác \(EFCD\), suy ra:

\(S_{KEF}=S_{MED}+S_{FNC}\)

14 tháng 10 2016

Sơ đồ minh họa:

A E D C F B

Ta có:

\(S_{AED}=\frac{1}{2}\times AD\times AE=\frac{1}{2}\times AD\times\left(\frac{1}{4}\times AB\right)\)

          \(=\frac{1}{8}\times AD\times AB=\frac{1}{8}\times S_{ABCD}\)

\(S_{BEF}=\frac{1}{2}\times BE\times BF=\frac{1}{2}\times\left(\frac{3}{4}\times AB\right)\times\left(\frac{1}{4}\times BC\right)\)

          \(=\frac{3}{32}\times AB\times BC=\frac{3}{32}\times S_{ABCD}\)

\(S_{CDF}=\frac{1}{2}\times CD\times CF=\frac{1}{2}\times CD\times\left(\frac{3}{4}\times CB\right)\)

          \(=\frac{3}{8}\times CD\times CB=\frac{3}{8}\times S_{ABCD}\)

Do đó: \(S_{AED}+S_{BEF}+S_{CDF}=\)

          \(=\left(\frac{1}{8}+\frac{3}{32}+\frac{3}{8}\right)\times S_{ABCD}\)

          \(=\frac{19}{32}\times S_{ABCD}\)

Suy ra:

\(S_{DEF}=S_{ABCD}-\left(S_{AED}+S_{BEF}+S_{CDF}\right)\)

          \(=S_{ABCD}-\frac{19}{32}\times S_{ABCD}=\frac{13}{32}\times S_{ABCD}\)

Vậy \(\frac{S_{DEF}}{S_{ABCD}}=\frac{13}{32}\)

13 tháng 10 2016

Sơ đồ minh họa:

A B C G D E

\(S_{BCD}=\frac{1}{3}S_{ABC}\) (1) ( Chung chiều cao hạ từ \(C\) xuống \(AB\) và có đáy \(BD=\frac{1}{3}=AB\) do \(AD\) gấp đôi \(DB\) ). \(S_{BCE}=\frac{1}{3}S_{ABC}\) (2) ( Chung chiều cao hạ từ \(B\) xuống \(AC\) và có đáy \(EC=\frac{1}{3}AC\) do \(AE\) gấp đôi \(EC\) ).

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) \(S_{BCD}=S_{BCE}\)

\(S_{BCD}-S_{BGC}=S_{GDB}\)\(S_{BCE}-S_{BGC}=S_{GEC}\)

Do đó \(S_{GDB}=S_{GEC}\)

13 tháng 10 2016

Sơ đồ minh họa:

A B I E D C

\(S_{ABD}=\frac{1}{2}=S_{ABC}\) (1) ( vì chung chiều cao hạ từ \(A\) xuống \(BC\) và có đáy \(BD=\frac{1}{2}BC\) ).

\(S_{BAE}=\frac{1}{2}S_{BAC}\) (2) vì chung chiều cao hạ từ \(B\) xuống \(AC\) và có đáy \(AE=\frac{1}{2}AC\))

Từ (1) và (2) ta có: \(S_{ABD}=S_{BAE}\)

\(S_{BAE}-S_{AIB}=S_{IAE}\)\(S_{ABD}-S_{AIB}=S_{IBD}\)

Do đó \(S_{IAE}=S_{IBD}\)

Mơn bn nhìu! Giải thêm giúp mk 1 bài toán nx nha gianroikhocroi nha nha nha

CD=AC/2

EC=CB/2

Do đó: \(CD+CE=\dfrac{AC+BC}{2}=\dfrac{AB}{2}=6\left(cm\right)\)

=>DE=6(cm)

=>ID=DE/2=3(cm)

19 tháng 6 2016

SCED=1/2.DC.AD=1/2.20,4.27=275,4 cm2

19 tháng 6 2016

A D C B E H

Tm giác ECD vó đường cao EH= AD

đáy DC =AB

5 tháng 8 2016

A = { 5:6:...}

B= { 0:2:4;6...}

=> A thuộc B là  6,8,10

5 tháng 8 2016

giao

29 tháng 5 2016

GP : nghĩa là giáo viên của hoc24 đánh giá , bài làm đúng .

SP : nghĩa là học sinh chọn bài làm của mình đúng.

29 tháng 5 2016

mk đồng ý với Nguyễn Quang Trung

 

8 tháng 9 2016

\(\left|x-\frac{1}{3}\right|+\left|x-y\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x-\frac{1}{3}=0\\x-y=0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=y\end{cases}\)\(\Leftrightarrow x=y=\frac{1}{3}\)