K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2022

Gọi H′H′ là hình chiếu của H trên BC và G′G′ là hình chiếu của G trên AB.

Ta có: SEFGH=1/2EG.HFSEFGH=1/2EG.HF

Và SABCD=AD.CD;SABCD=AD.CD;

    EG≥GG′=AD;EG≥GG′=AD;

    HF≥HH′=CD.HF≥HH′=CD.

Do đó: SEFGH≥1/2SABCD.SEFGH≥1/2SABCD. 


 

15 tháng 3 2022

tk

Gọi H′H′ là hình chiếu của H trên BC và G′G′ là hình chiếu của G trên AB.

Ta có: SEFGH=1/2EG.HFSEFGH=1/2EG.HF

Và SABCD=AD.CD;SABCD=AD.CD;

    EG≥GG′=AD;EG≥GG′=AD;

    HF≥HH′=CD.HF≥HH′=CD.

Do đó: SEFGH≥1/2SABCD.SEFGH≥1/2SABCD. 

 



 

a: Xét ΔABD có AE/AB=AH/AD

nên EH//BD và EH=BD/2

Xét ΔCBD có CF/CB=CG/CD

nên FG//BD và FG=BD/2

=>EH//FG và EH=FG

=>EHGF là hình bình hành

Xét ΔBAC cos BE/BA=BF/BC

nên EF//AC và EF=AC/2

=>EF vuông góc với BD

=>EF vuông góc với EH

=>EHGF là hình chữ nhật

b: EH=BD/2=2,5cm

EF=AC/2=4cm

=>\(S_{EFGH}=4\cdot2,5=10\left(cm^2\right)\)

7 tháng 2 2020

Câu hỏi của Linh Đặng Thị Mỹ - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

22 tháng 11 2015

EG+ FH= AB

<=> EG/AB+ FH/AB = 1

Áp dụng tính chất đoạn thẳng tỷ lệ, ta có:

FH/AB= CF/BC

EG/AB =CE/BC=(CF+FE)/BC

= (CF + BC - 2CF)/BC=(BC-CF)/BC = 1- CF/BC

Vậy EG/AB+ FH/AB =1- CF/BC + CF/BC =1 

3 tháng 3 2018

các bạn ơi 81:2=.....

4 tháng 3 2018

A B C E F K H G

Kẻ EK // GC( K thuộc AC)

VÌ KC // EG ; EK // GC  

=> EG=KC(tính chất đoạn chắn ) (bạn tự cm t/c này)

vì FH // AC nên ^BEH =^A

vì EK // GC =>^AKE=^C  (1)   

Ta lại có FH // AC => ^FHB=^C  (2) 

Từ (1) và (2) =>^FHB=^AKE 

=>^AEK=^FBH ( sử dụng đ/l tổng 3 góc của 1 tam giác)

xét \(\Delta FHB\)và \(\Delta AKE\)

      ^AEK=^FBH

        AE=BE                                  =>\(\Delta FHB=\Delta AKE\left(g-c-g\right)\)

      ^EAK=^BFH                               =>FH=AK (CẠNH TƯƠNG ỨNG)

Ta có AC=AK+KC

Mà FH=AK ; EG=KC => FH+EG=AC(đpcm)