Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) diện tích hình chữ nhật ABCD là: 20 x 15 = 300(cm2)
cạnh MB dài là : 20 : 2 = 10 (cm)
diện tích hình tam giác MBC là : 10 x 15 : 2 = 75 ( cm2)
diện tích hình thang AMCD là : 300 - 75 = 225 ( cm2)
b) diện tích hình tam giác BDC là : 20 x 15 : 2 = 150 ( cm2 )
tỉ số diện tích hình tam giác BDC và AMCD là : 150 : 225 = 0,6666 = 66,66%
c) mk không biết ?
a/ S AMCD =15*(10+20)*1/2=225 cm vuông
b/s BDC=(15*20)=150
=>tỉ số: 150/225=2/3
Đáp án:
a) M là trung điểm của AB nên AM = MB 20 : 2 = 10 (cm)
Diện tích hình thang AMCD là :(10 + 20) x 15/2 ( đặt kiểu giống thập phân nhé tại chị sài máy tính nên không làm được) =225(cm2)
b) Diện tích tam giác BDC là : (20 x 15) : 2 = 150 (cm2)
Tỷ số diện tích tam giác BDC và diện tích hình thang DOC là :
150/225=2/3
c) Nối M với D
Diện tích tam giác MDC là : 20 x 15 : 2 = 150 (cm2)
Diện tích tam giác MBC là : 10 x 15 : 2 = 75 (cm2)
Kẻ đường cao BH của tam giác MBC và đường cao DK của tam giác MDC
Hai tam giác MBC và MDC có chung đáy MC và diện tích tam giác MDC gấp 2 lần diện tích tam giác MBC nên dường cao DK cũng gấp 2 lần đường cao BH
Hai tam giác DOC và BOC có cùng dáy CO, đường cao DK gấp 2 lần đường cao BH nên diện tích tam giác DOC cũng gấp 2 lần nên ta có :
Diện tích tam giác DOC là :
150 : (2+1) x 2 = 100 (cm2)
Đ/s:...
HT
a ] diện tích abc = 20×15 2 =150(cm2) => SABCD = 300 cm2
Có M là trung điểm của AB => AM=BM=1/2 AB
Ta có SMBC = 12 SABC ( 2 tam giác chung chiều cao hạ từ C xuống AB và BM=12 AB)
=> SMBC = 150:2=75 (cm2 )
Có SAMCD = SABCD - SMBC = 300-75=225 (cm2 )
b) SDBC = 20x15:2=150 (cm2 )
=> Tỉ số của SBCD và SAMCD = 150:225= 2/3
c) Ta có ABCD là hình chữ nhật => AB//CD mà M nằm trên AB => BM//CD
Mà BM=12 AB => BM=1/2 DC
SMBC = 12 SMCD ( vì 2 tam giác chung chiều cao là chiều cao hình thang và BM=1/2 DC)
Mà 2 tam giác chung đáy MC => Chiều cao hạ từ đỉnh B= 1/2 chiều cao hạ từ đỉnh D
Ta có SBOC = 1/2 SMDC ( 2 tam giác chung đáy OC và chiều cao hạ từ đỉnh B=1/2 chiều cao hạ từ đỉnh D )
Mà SBOC + SMCD = SBDC => SDOC = 2/3 SBDC => SDOC = 100 (cm2)
a: ΔABD vuông tại A
=>\(S_{ABD}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AD=\dfrac{1}{2}\cdot20\cdot15=150\left(cm^2\right)\)
Vì M là trung điểm của AB
nên \(S_{MDB}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{ABD}=\dfrac{1}{2}\cdot150=75\left(cm^2\right)\)
b: Kẻ MK\(\perp\)DC tại K
=>\(S_{MDC}=\dfrac{1}{2}\cdot MK\cdot DC\)\(=\dfrac{1}{2}\cdot MK\cdot20=10\cdot MK\)
Xét tứ giác AMKD có
AM//KD
AD//MK
Do đó: AMKD là hình bình hành
=>MK=AD
M là trung điểm của AB nên MA=MB=AB/2=20/2=10(cm)
Vì AMCD là hình thang vuông
nên \(S_{AMCD}=\dfrac{1}{2}\cdot AD\left(AM+CD\right)\)
=>\(S_{AMCD}=\dfrac{1}{2}\cdot MK\cdot\left(10+20\right)=15\cdot MK\)
=>\(\dfrac{S_{MDC}}{S_{ABCD}}=\dfrac{10\cdot MK}{15\cdot MK}=\dfrac{2}{3}\)
c:
ΔDBC vuông tại C
=>\(S_{CBD}=\dfrac{1}{2}\cdot CB\cdot CD=\dfrac{1}{2}\cdot20\cdot15=150\left(cm^2\right)\)
Vì MB//DC
nên \(\dfrac{OD}{OB}=\dfrac{DC}{MB}=2\)
=>\(\dfrac{DO}{DB}=\dfrac{2}{3}\)
=>\(S_{DOC}=\dfrac{2}{3}\cdot S_{DBC}=\dfrac{2}{3}\cdot150=100\left(cm^2\right)\)