Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Nửa chu vi của hình chữ nhật là :
52 : 2 = 26 [cm]
Chiều dài của hình chữ nhật dài số cm là :
[26 + 10] : 2 = 18 [cm]
Chiều rộng của hình chữ nhật dài số cm là :
26 - 8 = 18 [cm]
Diện tích của hình chữ nhật là :
18 x 8 = 144 [cm2]
b,Diện tích hình chữ nhật ABC là :
18 x 8 : 2 = 72 [cm2]
Độ dài đoạn thẳng MB là :
18 : 3 = 6 [cm]
Ta thấy rằng hai hình tam giác ABC và MBC có chung chiêu cao là CB và cạnh đáy MB = \(\frac{1}{3}\)AB nên diện tích hình tam giác ABC gấp 3 lần diện tích hình tam giác MBC.
Vậy diện tích hình tam giác MBC là :
72 x \(\frac{1}{3}\)= 24 [cm2]
Ta vẽ một đoạn thẳng MO vuông góc với đoạn thẳng CD tạo thành môt hình chữ nhật OMBC .
Vậy diện tích hình chữ nhật OMBC là :
8 x 6 = 48 [cm2]
Ta có : OMBC = MBC x 2 [xin các bạn hiều cái này là diện tích ]
= MC x BN : 2 x 2
= MC x BN
=> 48 = MC x BN
=> 48 = 2 x BN x BN
=> 24 =BN2
Vậy BN là căn bậc 2 của 24 nên MC bằng căn bậc 2 của 24 nhân 2. [hình như đề bài sai ấy]
c,Độ dài đoạn thẳng AM là :
18 - 6 = 12 [cm]
Diện tích hình thang AMCD là :
[12 + 18] x 8 : 2 = 120 [cm2]
Diện tích hình tam giác EAM là :
216 - 120 = 96 [cm2]
Độ dài đoạn thẳng AE là :
96 x 2 : 12 = 16 [cm]
Vậy độ dài đoạn thẳng AE là 16 cm .
phần b của cậu sai sai vì lớp 5 đã học căn bậc 2 rồi à
Vì AMND là hình vuông có cạnh bằng chiều rộng hình chữ nhật ABCD nên chu vi hình chữ nhật BMNC chính bằng 2 lần chiều dài hình chữ nhật ABCD
Chiều dài hình chữ Nhật ABCD là
60:2=30(cm)
Chiều rộng hình chữ Nhật ABCD là
100:2-30=20(cm)
Diện tích Tam giác DMC là
20x30:2=300(cm2)
Chiều dài MB là
30-20=10(cm)
Diện tích Tam giác DMB là
20x10:2=100(cm2)
( đường cao DA=20cm, đáy MB=10cm)
Vì AMND là hình vuông có cạnh bằng chiều rộng hình chữ nhật ABCD nên chu vi hình chữ nhật BMNC chính bằng 2 lần chiều dài hình chữ nhật ABCD Chiều dài hình chữ Nhật ABCD là 60:2=30(cm) Chiều rộng hình chữ Nhật ABCD là 100:2-30=20(cm) Diện tích Tam giác DMC là 20x30:2=300(cm2) Chiều dài MB là 30-20=10(cm) Diện tích Tam giác DMB là 20x10:2=100(cm2) ( đường cao DA=20cm, đáy MB=10cm)
S tam giác AMC =\(\frac{1}{3}\)S tam giác AMD vì:-Chung chiều cao từ A\(\rightarrow\)DC
-Đáy MC =\(\frac{1}{3}\)đáy DC
S tam giác AMD là:
32 x 3 = 96(cm2)
Ta có:
AD x AD x 3 / 2 = 96
AD x AD = 96x 2 / 3
AD x AD = 64
Suy ra AD = 8cm
Độ dài đoạn AB là:
8 x 3 = 24(cm)
Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
(24+8) x2 =64(cm)
Đ/s:64 cm
vậy nếu : Tính diện tích hình chữ nhật ABCD có chiều rộng AD = 14cm , biết rằng trên chiều dài AB nếu lấy điểm M sao cho MB = AD thì được hình thang MBCD có diện tích bằng 280 m vuông
thì phải tính thế nào??
a) Chiều dài hình chữ nhật ABCD là:
60 : 2 : (3 + 2) x 3 = 18 (cm)
Chiều rộng hình chữ nhật ABCD là
60 : 2 : (3 + 2) x 2 = 12 (cm)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
18 x 12 = 216 (cm\(^2\))
b) Diện tích tam giác ABE là:
18 x 12 : 2 = 108 (cm\(^2\))
Diện tích tam giác ABM là:
18 x (12 : 3 x 2) : 2 = 72 (cm\(^2\))
Vậy diện tích tam giác MBE là:
108 - 72 = 36 (cm\(^2\))
Diện tích tam giác MCD là:
18 x (12 - 8) : 2 = 36 (cm\(^2\))
Vậy diện tích tam giác MBE bằng diện tích tam giác MC
Còn hình vẽ thì mình không biết vẽ cách nào nữa
sau khi vẽ hình ra ta sẽ thấy hình tam giác AMC có độ dài đáy MC bằng 1/3 chiều dài CD , mà ta biết chiều dài gấp 3 lần chiều rộng nên chiều rộng chỉ là 1/3 chiều dài nghĩa là độ dài đáy của hình tam giác ACM là chiều rộng
nhìn vào hình sẽ thấy chiều cao vẫn là chiều rộng vậy
diện tích hình tam giác ACM là : b x b : 2 = 32
2 lần diện tích tam giác ACm là :
32 x 2 = 64 ( m )
nhẩm lại phép nhân thì chiều rộng chỉ có thể là 8 m
chiều dài hình chữ nhật là :
8 x 3 = 24 ( m )
chu vi hình chữ nhật là :
( 24 + 8 ) x 2 = 64 ( m )
ĐS:..
chiều rộng hình chữ nhật là
14 : 2 - 4 = 3 cm
diện tích hình chữ nhật ABCD là
4 x 3 = 12 cm2
cạnh DM dài là
4 : 4 x 3 = 3 cm
diện tích hình tam giac AMB là
4 x 3 : 2 = 6 cm2
diện tích hình tam giác DMB là
3 x 3 : 2 = 4,5 cm2
độ dài DN là
5 : 2 = 2,5 cm
đáp số : a) 12 cm2
b) 6 cm2;4,5 cm2
c)2,5 cm