K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2018

Bn tự kẻ hình nha!!

Gọi I là trung điểm của AH

Ta có IM là đg trug bình t.giác AHB

  • -> IM=1/2AB và IM sog sog vs AB
  • ->IMND là hình bình hành
  • ->DI sog sog vs MN(1)

Do IM sog sog vs AB->IM vuông góc vs AD

Tg ADM có các đg cao AH và MI cắt nhau tại I

  • -> DI vuông góc vs AM(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM vuông góc vs MN

Tg AMN vuông tại M

Ta có :AM^2+MN^2=AN^2

Lại có:Tg ADN vuông tại D

  • ->AN^2=AD^2+DN^2+AD^2/4=4^2+3^2=25
  • Vậy MA^2+NM^2=25
1 tháng 10 2021

vì sao IMND là hình bình hành vậy.

Nếu bài này ko cm như trên mà chứng minh MA vuông góc MN thì làm như nào ạ .

 

12 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác ANCM có 

AM//CN

AM=CN

Do đó: ANCM là hình bình hành

Cái hình câu 1 logic lắm !!!

A B C D I 1 2 2 1 J M E

đáng lẽ cái đường thẳng E nó pk trùng với cái tia chéo kia ( tia tia tui vẽ cx chả đều => lười sửa )

phần còn lại tự giải quyết 

hk tốt 

21 tháng 10 2019

Trả lời:

 * Tham khảo cách làm của Kaito Kid!

                                         #Trúc Mai

a: Xét ΔODK có AH//DK

nên AH/DK=OH/OK

Xét ΔOKC có HB//KC

nên HB/KC=OH/OK

=>AH/DK=HB/KC

mà AH=HB

nên DK=KC

=>K là trung điểm của CD

b: Xét ΔMAB và ΔMKD có

góc MAB=góc MKD

góc AMB=góc KMD

Do đo: ΔMAB đồng dạng với ΔMKD

=>MA/MK=AB/DK

=>MK/MA=DK/AB

Xét ΔNKC và ΔNBA có

góc NKC=góc NBA

góc KNC=góc BNA

Do đó: ΔNKC đồng dạng với ΔNBA

=>NK/NB=KC/BA=KD/AB=MK/MA

=>MN//AB

3 tháng 9 2017

A B C D H K M N E F 4cm

xét tg ADH và tg BCK có:  ^AHD=^BKC=90 ; AD=BC( vì tg ABCD là hthang cân); ^ADH =^BCK (vì tg ABCD là hthang cân)

=> tg ADH=tg BCK (ch-gn) => DH=CK

b) xét hthang ABCD có: M là t/đ của AD(gt) và N là t/đ của BC(gt)=> MN là đg trung bình của hthang ABCD => MN//AB//CD

và MN= 1/2.(AB+CD)=> MN= 1/2.(4+10)==7 (cm)

xét tg ABC có: N là t/đ của Bc(gt) ; NF//AB( vì F thuộc MN ; MN//AB) => F là t/đ của AC=> NF la đg trung bình của tg ABC

=> NF=1/2.AB=1/2.4=2(cm)

c/m tương tự ta đc: ME=2cm

ta có: MN=ME+EF+FN ( vì E,F thuộc MN)

    => 7 =2+EF+2 => EF=3 (cm) 

Vậy độ dài cạnh EF là 3cm