Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Gọi O là tâm của hình vuông ABCD
S.ABCD là tứ giác đều có O là tâm của đáy ABCD
=>SO là trung đoạn và SO vuông góc (ABCD)
ABCD là hình vuông
=>\(AC=BD=\sqrt{12^2+12^2}=12\sqrt{2}\left(cm\right)\)
=>\(OA=OB=OC=OD=6\sqrt{2}\left(cm\right)\)
ΔSOA vuông tại O
=>SO^2+OA^2=SA^2
=>\(SO^2=10^2-\left(6\sqrt{2}\right)^2=100-72=28\)
=>\(SO=2\sqrt{7}\left(cm\right)\)
b: \(S_{xq}=\dfrac{C_{đáy}}{2}\cdot SO\)
\(=2\sqrt{7}\cdot\left(12\cdot\dfrac{4}{2}\right)=2\sqrt{7}\cdot24=48\sqrt{7}\left(cm^2\right)\)
\(S_{tp}=48\sqrt{7}+12^2=48\sqrt{7}+144\left(cm^2\right)\)
a.
Độ dài trung đoạn của hình chóp là:
\(\sqrt{12^2-10^2}=2\sqrt{11}\left(cm\right)\)
b.
Diện tích xung quanh của hình chóp là:
\(S_{xq}=\dfrac{8.4}{2}.2\sqrt{11}.\dfrac{1}{2}=16\sqrt{11}\left(cm^2\right)\)
Diện tích toàn phần của hình chóp là:
\(S_{tp}=16\sqrt{11}+12^2=197\left(cm^2\right)\)
Bạn tự vẽ hình nha
a, Gọi \(O=BD\cap AC\)
K là trung điểm của CD
\(\Rightarrow OK=\dfrac{1}{2}AD=\dfrac{1}{2}CD=5\)
b, \(S_{xq}=\left(AB+BC\right).SK\)
\(=\left(10+10\right).13\)
\(=260\left(cm^2\right)\)
c, \(V_{S_{ABCD}}=\dfrac{1}{3}.SO.SB.SC\)
\(=\dfrac{1}{3}.12.10.10\)
\(=400\left(cm^3\right)\)
-Chúc bạn học tốt-
a) Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều là: \(\frac{{10.3}}{2}.12 = 180\) (\(c{m^2}\))
b) Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều là: \(\frac{{72.4}}{2}.77 = 11088\) (\(d{m^2}\))
Diện tích đáy của hình chóp tứ giác đều là: \({72^2}=5184\) (\(d{m^2}\))
Diện tích toàn phần của hình chóp tứ giác đều là: \(11088 + 5184 = 16 272\) (\(d{m^2}\))
Thể tích của hình chóp tứ giác đều là: \(\frac{1}{3}.5184.68,1=117676,8\) (\(d{m^3}\))
Sxq=16*4*17/2=544cm2
Stp=544+16^2=800cm2
V=1/3*16^2*15=1280cm3
Nữa chu vi đáy của hình chóp đều:
\(16\cdot4:2=32\left(cm\right)\)
Diện tích xung quanh của hình chóp đều:
\(S_{xq}=32\cdot17=544\left(cm^2\right)\)
Diện tích mặt đáy của hình chóp đều:
\(S_đ=16^2=256\left(cm^2\right)\)
Diện tích toàn phần của hình chóp đều:
\(S_{tp}=S_đ+S_{xq}=544+256=800\left(cm^2\right)\)
Thể tích của hình chóp đều:
\(V=\dfrac{1}{3}\cdot256\cdot15=1280\left(cm^3\right)\)
Chu vi đáy là:
8*4=32(cm)
Diện tích xung quanh là:
\(32\cdot10=320\left(cm^2\right)\)
Gọi M là trung điểm của AB:
\(\Rightarrow MA=MB=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{10}{2}=5\left(cm\right)\)
Do SM là ⊥ AB nên ΔSAM vuông tại M áp dụng định lý Py-ta-go ta có:
\(SA^2=SM^2+MA^2\)
\(\Rightarrow13^2=SM^2+5^2\)
\(\Rightarrow SM=\sqrt{13^2-5^2}=12\left(cm\right)\)
Nữa chu vi đáy của hình chóp tứ giác đều:
\(p=\dfrac{4\cdot10}{2}=20\left(cm\right)\)
Diện tích xung quanh của chóp tứ giác đều là:
\(S_{xq}=p\cdot d=20\cdot12=240\left(cm^2\right)\)
Ảnh tham khảo:
Gọi x (cm) là đường cao của mặt bên:
Ta có:
x² = 13² - 5² = 144
x = 12 (cm)
Diện tích xung quanh của hình chóp:
4 . 12 . 10 : 2 = 240 (cm²)
Trong hình chóp tứ giác đều, đường cao kẻ từ đỉnh xuống đáy có chân đường cao là tâm của đáy và đường cao đó chính là trung đoạn của hình chóp
a: Vẽ SO\(\perp\)(ABCD)
=>SO là trung đoạn của hình chóp ABCD và O là tâm của hình vuông ABCD
=>O là trung điểm chung của AC và BD
ABCD là hình vuông
=>\(AC=BD=\sqrt{4^2+4^2}=4\sqrt{2}\left(cm\right)\)
=>\(AO=BO=CO=DO=\dfrac{4\sqrt{2}}{2}=2\sqrt{2}\left(cm\right)\)
SO vuông góc (ABCD)
=>SO vuông góc OD
=>ΔSOD vuông tại O
=>\(SO^2+OD^2=SD^2\)
=>\(SO^2=6^2-8=28\)
=>\(SO=2\sqrt{7}\left(cm\right)\)
b: \(S_{Xq}=p\cdot d=C_{đáy}\cdot SO=4\cdot4\cdot2\sqrt{7}=32\sqrt{7}\left(cm^2\right)\)
c: \(S_{tp}=S_{xq}+S_{đáy}\)
\(=32\sqrt{7}+4^2=32\sqrt{7}+16\left(cm^2\right)\)