K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2018

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 9 2023

a) Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều là: \(\frac{{10.3}}{2}.12 = 180\) (\(c{m^2}\))

b) Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều là: \(\frac{{72.4}}{2}.77 = 11088\) (\(d{m^2}\))

Diện tích đáy của hình chóp tứ giác đều là: \({72^2}=5184\) (\(d{m^2}\))

Diện tích toàn phần của hình chóp tứ giác đều là: \(11088 + 5184 = 16 272\) (\(d{m^2}\))

Thể tích của hình chóp tứ giác đều là: \(\frac{1}{3}.5184.68,1=117676,8\) (\(d{m^3}\))

Sxq=16*4*17/2=544cm2

Stp=544+16^2=800cm2

V=1/3*16^2*15=1280cm3

31 tháng 7 2023

Nữa chu vi đáy của hình chóp đều:

\(16\cdot4:2=32\left(cm\right)\)

Diện tích xung quanh của hình chóp đều:

\(S_{xq}=32\cdot17=544\left(cm^2\right)\)

Diện tích mặt đáy của hình chóp đều:

\(S_đ=16^2=256\left(cm^2\right)\)

Diện tích toàn phần của hình chóp đều:

\(S_{tp}=S_đ+S_{xq}=544+256=800\left(cm^2\right)\)

Thể tích của hình chóp đều:
\(V=\dfrac{1}{3}\cdot256\cdot15=1280\left(cm^3\right)\)

a: Diện tích đáy là 1280:15=256/3(cm2)

Độ dài đáy là: \(\sqrt{\dfrac{256}{3}}=\dfrac{16}{\sqrt{3}}\left(cm\right)\)

b: \(Sxq=\dfrac{1}{2}\cdot17\cdot\dfrac{16}{\sqrt{3}}\cdot4\simeq78,52\left(cm^2\right)\)

Sxq=5*4*6,5/2=65cm2

V=5^2*6=150cm3

31 tháng 7 2023

Nữa chu vi đáy của hình chóp đều:

\(5\cdot4:2=10\left(cm\right)\)

Diện tích xung quanh của hình chóp đều là:

\(S_{xq}=10\cdot6,5=65\left(cm^2\right)\)

Diện tích đáy của hình chóp đều:

\(5^2=25\left(cm^2\right)\)

Thể tích của hình chóp đều:

\(V=\dfrac{1}{3}\cdot25\cdot6=50\left(cm^3\right)\)

28 tháng 9 2017

a) Chân đường cao H của hình chóp S.ABC trùng với trọng tâm của tam giác ABC.

Gọi M là trung điểm của BC

Tam giác ABC có

b) Tam giác SAM cân ở M nên

 

Diện tích xung quanh của hình chóp:

 

c) Diện tích toàn phần của hình chóp: 

d) Thể tích của hình chóp

 

9 tháng 5 2018

7 tháng 6 2019

a) Ta có: AC2 = AB2 + BC2 (Pytago) = 32 + 32 = 18(cm)

Lại có: SH2 = SC2 - HC2 (Pytago)

b) Gọi K là trung điểm của BC

Ta có: SK2 = SH2 + HK2 (Pytago)