Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2016

Áp dụng BĐT tam giác ta có:

a+b>c =>c-a<b =>c2-2ac+a2<b2

a+c>b =>b-c <a =>b2-2bc+c2<a2

b+c>a =>a-b<c =>a2-2ab+b2<c2

Suy ra: c2-2ac+a2+b2-2bc+c2+a2-2ab+b2<a2+b2+c2

<=>-2.(ab+bc+ca)+2.(a2+b2+c2)<a2+b2+c2

<=>-2(ab+bc+ca)<-(a2+b2+c2)

<=>2.(ab+bc+ca)<a2+b2+c2

 

4 tháng 2 2016

Hỏi đáp Toán

17 tháng 11 2017

Xác định được 

Khi đó ta tính được 

Trong mặt phẳng (ABC) lấy điểm D sao cho ABCD là hình chữ nhật

=> AB//CD  nên

Xét tam giác vuông SAD có 

Chọn C. 

21 tháng 8 2017

a

29 tháng 10 2017

sai rồi B

25 tháng 7 2017

Đáp án A

Do S A ⊥ A B C  nên góc giữ SC và A B C  là góc S C A ^ = 60 °  

Vì Δ A B C  vuông tại B nên   A C = 5 a ⇒ S A = 5 a 3

Gọi N là trung điểm BC nên M N / / A B ⇒ A B / / S M N

  d A B , S M = d A B , S M N = d A , S M N .

Từ A kẻ đường thẳng song song vơi BC cắt MN tại D.

Do B C ⊥ A B ⇒ B C ⊥ M N ⇒ A D ⊥ M N .  

Từ A kẻ AH vuông góc vơi SD

Ta có   M D ⊥ A D M D ⊥ S A ⇒ M D ⊥ S A D ⇒ M D ⊥ A H

Mà A H ⊥ S D ⇒ A H ⊥ S M D  hay A H ⊥ s m n ⇒ d A , S M N = A H

Do A D = B N = 1 2 B C = 2 a .  

Xét Δ S A D có  1 A H 2 = 1 S A 2 + 1 A D 2 = 1 75 a 2 + 1 4 a 2 = 79 300 a 2

   ⇒ d A B , S M = A H = 10 237 a 79 = 10 3 a 79

27 tháng 2 2016

Ta có: 
7/12 = 4/12 + 3/12 = 1/3 + 1/4 = 20/60 + 20/80 
và 1/41 + 1/42 + 1/43 +...+ 1/79 + 1/80 = (1/41 + 1/42 + 1/43 + ...+ 1/60) + (1/61 + 1/62 +...+ 1/79 + 1/80) 
Do 1/41> 1/42 > 1/43 > ...>1/59 > 1/60 
=> (1/41 + 1/42 + 1/43 + ...+ 1/60) > 1/60 + ...+ 1/60 = 20/60 
và 1/61> 1/62> ... >1/79> 1/80 
=> (1/61 + 1/62 +...+ 1/79 + 1/80) > 1/80 + ...+ 1/80 = 20/80 
Vậy 1/41 + 1/42 + 1/43 +...+ 1/79 + 1/80 > 20/60 + 20/80 = 7/12 

15 tháng 5 2018

Đáp án D

 

 

Gọi N là trung điểm của BC

Ta có  A B / / M N ⇒ d A B ; S M = d A ; S M N

S A = A C tan 60 ° = 5 a 3

S M = 5 a 3 2 + 5 a 2 2 = 5 a 13 2

S N 2 = S B 2 + B N 2 = S A 2 + A B 2 + B C 2 2 = 5 a 3 2 + 3 a 2 + 2 a 2 = 88 a 2

⇒ S N = 2 a 22

M N = A B 2 = 3 a 2

Ta có:

S M 2 = N S 2 + N M 2 − 2 N S . N M . c o s M N S ^ ⇔ 5 a 13 2 22 = 88 a 2 + 3 a 2 2 − 2.2 a . 22 . 3 a 2 c o s M N S ^

c o s M N S ^ = 3 2 22 ⇒ sin M N S ^ = 79 88

S S M N = 1 2 N M . N S . s i n M N S ⏜ = 1 2 . 3 a 2 .2 a 22 . 79 88 = 3 a 2 79 4

S A M N = 1 4 S A B C = 1 4 . 1 2 .3 a .4 a = 3 a 2 2 ; V S . A M N = 1 3 S A . S A M N = 1 3 .5 a 3 . 3 a 2 2 = 5 a 3 3 2

  d A ; S M N = 3 V S . A M N S S M N = 3. 5 a 3 3 2 3 a 2 79 4 = 10 a 3 79

26 tháng 1 2017

Đáp án B

Gọi N là trung điểm của BC.

d A B , S M = d A , S M N  

Dưng đường cao AK trong tam giác AMN, dựng đường cao AH trong tam giác SAK.

Dễ dàng chứng minh được A H ⊥ S M N  tại H, suy ra  d A B , S M = d A , S M N = A H

A K = B N = 2 a , S A = 5 a 3 ⇒ A H = 10 a 3 79  

2 tháng 12 2019

Chọn đáp án A

Phương pháp

Sử dụng lý thuyết: Góc giữa hai đường thẳng chéo nhau a, b bằng góc giữa đường thẳng a với mặt phẳng (P) chứa b mà song song với a.

Cách giải

Gọi N là trung điểm của BC thì AB//MN suy ra d(AB,SM)=d(AB,(SMN))=d(A,(SMN))

Gọi E là hình chiếu của A lên MN