Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Dựa vào tính chất đường phân giác trong tam giác với tam giác ABC có AD là phân giác của góc \(\widehat{BAC}\) , ta được: \(\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{AB}{AC}\).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
* Xét tam giác ABD cân tại A (vì AB = AD) ta có:
• \(\widehat {AB{\rm{D}}} = \widehat {A{\rm{D}}B} = {40^o}\)
• \(\widehat A + \widehat {AB{\rm{D}}} + \widehat {A{\rm{D}}B} = {180^o}\)
Suy ra \(\widehat A\)=180°−\(\widehat {AB{\rm{D}}}\)−\(\widehat {A{\rm{D}}B}\)=180°−40°−40°=100°
Ta có \(\widehat {A{\rm{D}}B} + \widehat {B{\rm{D}}C}\)=120° suy ra \(\widehat {B{\rm{D}}C}\)=120°−\(\widehat {A{\rm{D}}B}\)=120°−40°=80°.
* Xét tam giác BCD cân tại C (vì BC = CD) ta có:
• \(\widehat {CB{\rm{D}}} = \widehat {C{\rm{D}}B}\)=80°
• \(\widehat C + \widehat {CB{\rm{D}}} + \widehat {C{\rm{D}}B}\)=180°
Suy ra \(\widehat C\)=180°−\(\widehat {CB{\rm{D}}} - \widehat {C{\rm{D}}B}\)=180°−80°−80°=20°
Ta có: \(\widehat {ABC} = \widehat {AB{\rm{D}}} + \widehat {CB{\rm{D}}}\)=40°+80°=120o
Vậy số đo các góc của tứ giác ABCD là \(\widehat A = {100^o};\widehat {ABC} = {120^o};\widehat C = {20^o}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)
Xét tam giác ABC có MN//BC
`=>(AM)/MB=(AN)/(NC)` (định lí thales)
`=>(6,5)/x=4/2`
`=>x=3,25`
b)
có QH⊥PH (hình vẽ)
FE⊥PH (hình vẽ)
Suy ra EF//HQ (từ vuông góc đến song song)
Xét tam giác PHQ có EF//HQ (cmt)
`=>(PE)/(PH)=(PF)/(PQ)` (định lí thales)
`=>4/x=5/(5+3,5)`
`=>4/x=5/(8,5)`
`=>x=6,8`
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Do H, K lần lượt là trung điểm cạnh DF, EF
⇒ HK là đường trung bình của tam giác DEF.
⇒ DE = 2 HK = 2 \(\times\) 3 = 6.
b. Do M là trung điểm cạnh AB mà MN // AC (cùng vuông góc với AB)
⇒ MN là đường trung bình của tam giác ABC.
⇒ N là trung điểm của cạnh BC
⇒ y = NB = NC = 5.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có AD = BD và D ∈ AB nên D là trung điểm của AB;
AE = EC và E ∈ AC nên E là trung điểm của AC.
Xét tam giác ABC có D, E lần lượt là trung điểm của AB và AC, theo định lí Thalès đảo, ta suy ra DE // BC (đpcm).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đường trung bình trong tam giác DEF là: cạnh MN.
Đường trung bình trong tam giác HIK là: cạnh BC, CA, AB.
Quan sát Hình 4.14, ta thấy:
* Xét ∆DEF có M là trung điểm của cạnh DE; N là trung điểm của cạnh DF nên MN là đường trung bình của ∆DEF.
* Xét ∆IHK có:
• B là trung điểm của cạnh IH; C là trung điểm của cạnh IK nên BC là đường trung bình của ∆DEF.
• B là trung điểm của cạnh IH; A là trung điểm của cạnh HK nên AB là đường trung bình của ∆DEF.
• A là trung điểm của cạnh HK; C là trung điểm của cạnh IK nên AC là đường trung bình của ∆DEF.
Vậy đường trung bình của ∆DEF là MN; các đường trung bình của ∆IHK là AB, BC, AC.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hai cạnh AB và CD của tứ giác ABCD có song song với nhau.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hai đầu mút của hai thanh tre tạo thành bốn đỉnh của tứ giác.
Tứ giác đó có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên tứ giác đó là hình chữ nhật.
Vậy khi các đầu mút của hai thanh tre đó tạo thành bốn đỉnh của một tứ giác thì tứ giác đó là hình chữ nhật.
Các đoạn thẳng bằng nhau là: SP = RQ; SR = PQ; IR = IP; IS = IQ.
Các góc bằng nhau là: \(\widehat{RSQ}=\widehat{SQP},\widehat{PSQ}=\widehat{RQS},\widehat{SIR}=\widehat{PIQ},\widehat{SIP}=\widehat{RIQ}.\)