Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
xét tam giác AMC và tam giác MBN có
góc AMC = góc NMB ( đối đỉnh )
AM = MB ( giả thiết )
góc A = góc B = 90 độ
nến tám giác AMC = tam giác MBN mà tam giác ta có
diện tích tam giác AMC= 168cm2 mà diện tích tám giác AMC = 1/4 diện tích HCN ABCD
nến ta có diện thích hình chữ nhật ABCD = 168*4 = 672cm2
kết luận : diện tích HCN ABCD =672cm2
A B C D E N M 1,8cm
vì MN = \(\frac{3}{4}\)DN và S(EMN) với S(EDN) có cùng chiều cao hạ từ E xuống đoạn thẳng DN
nên S(EMN) = \(\frac{3}{4}\)S(EDN) suy ra 1,8 cm2 = \(\frac{3}{4}\)S(EDN) suy ra S(EDN) = 1,8 x 4 : 3 = 2,4 cm2
vì EN = \(\frac{3}{4}\)EC và S(EDC) với S(EDN) có cùng chiều cao hạ từ D xuống đoạn thẳng EC
nên S(EDN) = \(\frac{2}{3}\)S(ECD) suy ra 2,4 cm2 = \(\frac{2}{3}\)S(ECD) suy ra S(ECD) = 2,4 x 3 : 2 = 3,6 cm2
ta có S(EDC) = EH x CD : 2 = 3,6 cm2
suy ra EH x CD = 3,6 x 2 = 7,2 cm
mà S(ABCD) = EH x CD (vì diện tích hình bình hành bằng đáy nhân chiều cao )
suy ra S(ABCD) = 7,2 cm2
đáp số 7,2 cm2
vì MN = 3434DN và S(EMN) với S(EDN) có cùng chiều cao hạ từ E xuống đoạn thẳng DN
nên S(EMN) = 3434S(EDN) suy ra 1,8 cm2 = 3434S(EDN) suy ra S(EDN) = 1,8 x 4 : 3 = 2,4 cm2
vì EN = 3434EC và S(EDC) với S(EDN) có cùng chiều cao hạ từ D xuống đoạn thẳng EC
nên S(EDN) = 2323S(ECD) suy ra 2,4 cm2 = 2323S(ECD) suy ra S(ECD) = 2,4 x 3 : 2 = 3,6 cm2
ta có S(EDC) = EH x CD : 2 = 3,6 cm2
suy ra EH x CD = 3,6 x 2 = 7,2 cm
mà S(ABCD) = EH x CD (vì diện tích hình bình hành bằng đáy nhân chiều cao )
suy ra S(ABCD) = 7,2 cm2
đáp số 7,2 cm2
k đúng cho mik
nhé
nhé
bài này đã lm ở
https://olm.vn/hoi-dap/question/1275525.html
rùi mà
bài này đã lm tại
https://olm.vn/hoi-dap/question/1275525.html
rùi mà
Giải thích các bước giải:
a) Xét tam giác ABC và AMC có chung chiều cao hạ từ đỉnh C mà M là trung điểm AB nên AB = 2 x AM => S_ABC = 2 x S_AMC
Xét tam giác AMC với AMD có chung đáy AM, chiều cao hạ từ đỉnh D đáy AM = chiều cao từ đỉnh C đáy AM => S_AMC = S_AMD.
b) Nối AN và EN
Xét các tam giác AMC và ANC đều = 1/4 diện tích hình bình hành = 15 cm2. Mặt khác 2 tam giác này có chung đáy AC => chiều cao hạ từ đỉnh M xuống đáy AC = chiều cao từ đỉnh N đáy AC.
Xét tam giác ENC và EMC chung đáy EC, chiều cao bằng nhau => S_ENC = S_EMC. (1)
Xét tam giác EDN và ENC chung đỉnh E, đáy DN = NC => S_EDN = S_ENC (2)
Xét S tam giác AMD = S_AMC (phần a đã chứng minh) có chung AME => S_AED = S_EMC (3)
Từ (1) ; (2) và (3) => S_EMC = S_ENC = S_EDN = S_AED.
Ta có S_MBC = 15 cm2 => S_ACD = 15 x 2 = 3 (cm2)
Mà S_ACD = S_ENC + S_EDN + S_AED và 3 tam giác này bằng nhau nên :
S_ENC = 30 : 3 = 10 (cm2) mà S_ENC = S_MEC.
Vậy diện tích MEC = 10 cm2.
c) Từ S_MEC = 10 cm2 => S_MEA = 15 - 10 = 5 (cm2)
Xét có chung chiều cao đỉnh M mà S_MEA/S_MCA = 5/15 = 1/3 =>đáy AE = 1/3 AC
(với cách chứng minh tương tự ta có S_NGC = 5 cm2 và GC = 1/3 AC)
Vậy EG = AC - 1/3 AC - 1/3 AC = 1/3AC
Vậy AE = EG = GC
180 c m 2