K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2023

Ta có: 

tam giác AEB = tam giác CFD 

=> \(\widehat{AEB}=\widehat{CFD}=\widehat{EDF}\left(slt\right)\) 

mà 2 goác có vị trí đồng vị

=> EB//DF

Mặt khác: ED//BF

=> EBFD là h.b.h

Ta có: 

Tam giác END= tam giác FMB

=> DN=BM

=> DN+MN=BM+MN=BN

Ta có:

Vì tứ giác ABCD và EBFC đều là h.b.h

=> AC, BD, EF đồng quy tại trung điểm của EF

a: Xét tứ giác AECF có 

AE//CF

AE=CF

Do đó: AECF là hình bình hành

b: Xét ΔAEM có 

E là trung điểm của AB

EN//AM

Do đó; N là trung điểm của BM

=>BN=NM(1)

Xét ΔDNC có 

F là trung điểm của DC

FM//NC

Do đó: M là trung điểm của DN

=>DM=MN(2)

Từ (1) và (2) suy ra DM=MN=NB

c: Xét ΔADM và ΔCBN có

AD=CB

\(\widehat{ADM}=\widehat{CBN}\)

DM=BN

Do đó: ΔADM=ΔCBN

Suy ra: AM=CN

mà EN=AM/2

và MF=CN/2

nên EN=MF

Xét tứ giác MENF có

NE//MF

NE=MF

Do đó: MENF là hình bình hành

10 tháng 10 2021

a: Xét tứ giác AECF có 

AE//CF

AE=CF

Do đó: AECF là hình bình hành

Suy ra: AF//CE

 

a: Xét tứ giác AECF có 

AE//CF

AE=CF

Do đó: AECF là hình bình hành

Suy ra: AF//CE

11 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác AECF có 

AE//CF

AE=CF

Do đó: AECF là hình bình hành

Suy ra: AF//CE

7 tháng 10 2016

a, Ta có: ABCD la hình bình hành

=> AB=CD; AB//CD

Mà E là trung điểm của AB; F là trung điểm của CD.

=>AE= EB= CF= DF (1)

VÌ AB// CD=>EB// DF (2)

Từ(1) và (2) => EBFD là hình bình hành (theo dấu hiệu nhận biết hình bình hành)(đpcm)

b, Xét hbh ABCD ta có:

AC cắt BD tại trung điểm của AC và BD (1)

Xét hình bình hành EBFD có EF cắt BD tại trung điểm của EF và BD (2)

Từ (1) và (2) =>  Ba đường thẳng AC, BD, EF đồng quy

23 tháng 9 2017

cm ơn

18 tháng 9 2016

làm đc mỗi câu b :))

AEFC là hình bình hành ( tự cm nhá :) )

=> đường chéo AC giao đường chéo EF tại trung điểm của EF

câu a => đường chéo MN giao đường chéo EF tại trung điểm của EF

=> ĐPCM

câu b thui, câu a lằng nhằng quá lười nghĩ thông cảm nhé

19 tháng 10 2016

gianroi