\(AI\perp BD\), từ C kẻ \(CK\perp B...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔADI vuông tại I và ΔCBK vuông tại K có

AD=CB

\(\widehat{ADI}=\widehat{CBK}\)

Do đó: ΔADI=ΔCBK

Suy ra: AI=CK

Xét tứ giác AICK có 

AI//CK

AI=CK

Do đó: AICK là hình bình hành

b: Xét tứ giác AMCN có 

AM//CN

AN//CM

Do đó: AMCN là hình bình hành

Suy ra: AN=MC

Ta có: AN+NB=AB

CM+MD=CD

mà AB=CD

và AN=MC

nên NB=MD

Xét tứ giác BNDM có 

BN//DM

BN=DM

Do đó: BNDM là hình bình hành

Suy ra; Hai đường chéo BD và MN cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

30 tháng 10 2021

A N B C D M I K O 1 1

30 tháng 10 2021

đợi t viết lời giải cho

17 tháng 6 2019

#) Tự vẽ hình

a) \(\Delta AID=\Delta BKC\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow AI=CK\)(2 cạnh tương ứng)

\(\Delta AKB=\Delta CKD\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow AI=CK\)(2 cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\)Tứ giác AICK là hình bình hành

17 tháng 6 2019

a ) 

Tam giác AID = Tam giác BKC ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> AI = CK ( 2 cạnh t.ứ ) 

Tam giác AKB = Tam giác CKD ( cạnh huyền - góc nhọn ) 

=> AI = CK ( 2 cạnh tương ứng ) 

=> Tứ giác AICK là hình bình hành 

~ Hok tốt ~
#Deku 

13 tháng 12 2017

Hình bạn tự vẽ nha!

a,  ta có:

Góc A=Góc D=90°(gt)<=>AD_|_DC

BH_|_DC

=>BH//AD

ABCD là hình thang nên AB//CD

=>Tứ giác ABHD là hình chữ nhật.

b,Do ABHD  là hình chữ nhật, nên:

AB=HD=3cm

CD=6cm=>HC=6-3=3 cm

Do BH_|_CD(gt)=>góc BHC=90°

=>tam giác BHC vuông tại H

Xét tam giác vuông BHC:

Theo định lý pitago trong tam giác vuông thì:

BC^2=HC^2+BH^2

=>BH^2=BC^2-HC^2=(5)^2-(3)^2=16

=>BH=4 cm

=>Diện tích hình chữ nhật ABHD là:

3.4=12 cm2

c,Do M là M là trung điểm của BC nên:

MB=MC=BC/2=5/2=2,5cm

Do N đối xứng với M qua E (gt)nên:

EM=EN

Đường chéo AH^2=AD^2+DH^2=25cm

=>AH=5cm=>EH=5/2=2,5cm

=>Tứ giác ABCHH=NMCD vì MC=ND=BC/2=2,5 cm

EM+EN=2AB=6 cm

AB//HC=3cm;BC//AH=5cm

=>NM//DC=6cm

==> Tứ giác NMCD  là hình bình hành

d,bạn tự chứng minh (khoai quá)

7 tháng 10 2018

Ta có :

AE⊥BD,CF⊥BD AE // CF (1)

ΔADE=ΔCFB(ch−gn)

⇒AE=CF(2)

Từ (1)(2)⇒AECFl à hình bình hành

b, ABCD là hình bình hành

=> AB // CD 

Mà AK // CI

=> AKCI là hình bình hành

ΔADE=ΔCFB(ch−gn)

=> BE = DF

7 tháng 10 2018

A K B D I C E F

1 tháng 3 2020

Xin phép ad cho em tách ạ,nguyên 1 câu khá  là dài,hihi

1 tháng 3 2020

Nãy bận xíu :D

22 tháng 8 2018

Hình em tự vẽ nha.

a, ABCD là hình bình hành \(\Rightarrow\)2 đường chéo AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

Tứ giác AHCK có 2 đường chéo AC và HK tại trung điểm của mỗi đường \(\Rightarrow\)AHCK là hình bình hành

b, AHCK là hình bình hành \(\Rightarrow AH//CK\Leftrightarrow AM//NC\)

Tứ giác AMCN có: \(AN//MC\left(gt\right)\)

                               \(AM//NC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\)AMCN là hình bình hành \(\Rightarrow\)2 đường chéo AC và MN cắt nhau tại trung điểm O của AC \(\Rightarrow\)O là trung điểm của MN

15 tháng 8 2019

Cho  hình bình hành ABCD. Vẽ AH,CK vuông góc với đường chéo BD

a) C/m AHCK là hình bình hành

b)Gọi O là giao điểm của AC và BD. CM: 3 điểm H, K, O thẳng hàng

10 tháng 11 2017
 
 

 ta có: MN//AB//CD ( MN và AB cùng vuông góc với CE) 
và MD//NC (AD//BC) 
=> MNCD là hình bình hành (1) 
MD=AD/2 
MN=AB=AD/2 
nên MD=MN (2) 
từ (1)(2) => MNCD là hình thoi. 
B) do MN//AB//CD(câu a) 
và M là trung điểm AD 
=> F là trung điểm EC => MF là đường trung tuyến của tam giác MEC 
với lại MF là đường cao của tam giác MEC(MF vuông góc với EC) 
=> tam giác MEC cân tại M 
C) tam giác MEC cân tại M và MF là đường cao của tam giác MEC 
=> MF là đường phân giác của tam giác MEC 
=> góc EMF=góc FMC 
góc AEM=góc EMF(AB//MN) 
góc FMC=góc CMD(MNCD là hình thoi nên đường chéo MC là phân giác) 
từ 3 điều trên suy ra góc AEM=EMF=FMC=CMD 
=> 2AEM=FMC+CMD