K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2017

Tứ giác

a).ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}FA=AD=BC\\AF\text{//}BC\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\) tứ giác FACB là hình bình hành.

tương tự , tứ giác ABEC cũng là hình bình hành.

b).

ta có tam giác FAB= tam giác ADC (c-g-c) vì:

FA=AD(gt

AB=CD(ABCD là hbh)

góc FAB=góc ADC (đồng vị )

nên \(S_{\Delta FAB}=S_{\Delta ADC}\)

\(S_{AFBC}=S_{\Delta FAB}+S_{\Delta ABC}=S_{\Delta ADC}+S_{\Delta ABC}=S_{ABCD}\)

tương tự, \(S_{ABCD}=S_{ABEC}\)

c).ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}FA=AD\\DC=CE\end{matrix}\right.\) nên AC là đường trung bình của tam giác FDE.

suy ra AC//FE.

đồng thời AC//FB (vì FBCA là hình bình hành)

nên F,B,E thẳng hàng (theo tiên đề Ơ- clit)

d). tứ giác ACEF là hình thang vì AC//FE.

các tam giác FAB, ABC,BCE,ADC có diện tích bằng nhau vì chúng bằng nhau (c-g-c hoặc c-c-c)

\(S_{ACEF}=S_{\Delta FAB}+S_{\Delta ABC}+S_{\Delta BCE}=3S_{\Delta ABC}\)

\(S_{ABCD}=S_{\Delta ABC}+S_{\Delta ADC}=2S_{\Delta ABC}\)

\(S_{FACB}=S_{\Delta FAB}+S_{\Delta ABC}=2S_{\Delta ABC}\)

từ 3 dòng trên, suy ra được: \(S_{ACEF}< S_{ABCD}\)\(S_{ACEF}< S_{FACB}\)

30 tháng 10 2020

giúp em với


A


BCDFEOa, Vì tứ giác ABCD là hình hình hành

⇒ ⎧⎩⎨⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪AD // BCAD = BC AB = CDAB // CD{AD // BCAD = BC AB = CDAB // CD

Vì AD // BC

⇒ AD // BE

Vì {AD = BCBE= BC{AD = BCBE= BC

⇒ AD = BE

Tứ giác EADB có

{AD // BEAD = BE{AD // BEAD = BE

⇒ Tứ giác EADB là hình bình hành (đpcm)

b, Vì tứ giác EADB là hình bình hành

⇒ AE // BD (1)

Vì {AB = CDDF = CD{AB = CDDF = CD

⇒ AB = DF

Vì AB // CD

⇒ AB // DF

Tứ giác ABDF có

{AB = DFAB // DF{AB = DFAB // DF

⇒ Tứ giác ABDF là hình bình hành

⇒ AF // BD (2)

Từ (1), (2) ⇒ E, A và F thẳng hàng (đpcm)

c, Vì tứ giác EADB là hình bình hành

⇒ AE = BD (3)

Vì tứ giác ABDF là hình bình hành

⇒ AF = BD (4)

Từ (3), (4) ⇒ AE = AF

Vì {AE = AFE, A, F thẳng hàng {AE = AFE, A, F thẳng hàng 

⇒ A là trung điểm của EF

⇒ CA là đường trung tuyến của ΔCEF

Vì DC = DF

⇒ D là trung điểm của EF

⇒ ED là đường trung tuyến của ΔCEF

Vì BE = BC

⇒ B là trung điểm của EC

⇒ FB là đường trung tuyến của ΔCEF

Như vậy

⎧⎩⎨⎪⎪CA là đường trung tuyến của ΔCEF ED là đường trung tuyến của ΔCEFFB là đường trung tuyến của ΔCEF{CA là đường trung tuyến của ΔCEF ED là đường trung tuyến của ΔCEFFB là đường trung tuyến của ΔCEF

⇒ CA, ED, FB đồng quy (tại trọng tâm của ΔCEF) (đpcm)

 học tốt ;-;

a: Xét tứ giác AEFC có 

D là trung điểm của FA

D là trung điểm của CE

Do đó: AEFC là hình bình hành

mà AF\(\perp\)EC

nên AEFC là hình thoi

b: Ta có: AEFC là hình thoi

nên AC=FE

mà AC=BD

nên FE=BD

mình cảm ơn cậu nhiều nha.

 

2 tháng 2 2016

sorry, mìh mới học lớp 7

Thế thì đừng trả lời 

20 tháng 10 2020

Câu thứ nhất sai đề bạn ạ vì ko có tia đối của tia AD

19 tháng 12 2018

a) Tính MN:

Xét tam giác ABC ta có:

M là trung điểm AC (gt); N là trung điểm BC (gt)

=>MN là đường trung bình của tam giác ABC

=> MN // BC; MN=BC/2

=>MN= 12/2=6

b) Tính diện tích tam giác ABC:

Xét tam giác ABC vuông tại A ta có:

AB2+AC2=BC2 (định lý Pytagor thuận)

122+AC2=202

144+AC2=400

AC2=400-144=256

AC=16

Diện tích tam giác ABC là:

S tam giác ABC= AB*AC=12*16=192

c) CMR: tứ giác ABCD là hình bình hành:

Xét tứ giác ABCD ta có:

M là trung điểm của AC (gt)

M là trung điểm của BD (gt)

AC cắt BD tại M

=> tứ giác ABCD là hình bình hành (tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)

d) CM: tứ giác ABEC là hình chữ nhật:

Ta có :

CD=AB ( ABCD là hình bình hành)

CD=CE (gt)

=>CE=AB

Xét tứ giác ABEC ta có:

AB=CE (cmt)

AB//CE (AB//CD; C thuộc DE)

=>tứ giác ABEC là hình bình hành ( tứ giác có một cặp cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau)

mà góc BAC= 900 (tam giác ABC vuông tại A)

=.>hình bình hành ABEC là hình chữ nhật (tứ giác là hình bình hành có một góc vuông)

10 tháng 9 2016

dài thế

10 tháng 9 2016

bạn học đến phần nào rồi 

đầu tiên CM được  TgEMA =Tg FNC

=>AM=NC

=>TgOME=TgOCN

kẻ OB, OD

CM được TgOMD=TgONC

=>gócBON=gócDOM

=>Đpcm'''

có gi ko hiểu thì hỏi nhá

buồn ngủ quá