K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác DEBF có 

FD//BE

FD=BE

Do đó: DEBF là hình bình hành

Bài 1: Cho hình bình hành ABCD, E và F lần lượt là trung điểm của AB,CD. Gọi M,N lần lượt là giao điểm của AF, CE với BD.a) CM: tứ giác AECF là hình bình hànhb) CM: DM=MN=NBc) CM: MNEF là hình bình hànhd) AN cắt BC ở I, Cm cắt AD ở J. Cm: IJ,MN,EF đồng quy.Bài 2 : Cho tam giác ABC vuông tại A có đường trung tuyến AM. Kẻ MH vuông góc với AB ( H thuộc AB), MK vuông góc với AC ( k thuộc AC).a) CM: Tứ giác AKMH là...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho hình bình hành ABCD, E và F lần lượt là trung điểm của AB,CD. Gọi M,N lần lượt là giao điểm của AF, CE với BD.

a) CM: tứ giác AECF là hình bình hành

b) CM: DM=MN=NB
c) CM: MNEF là hình bình hành

d) AN cắt BC ở I, Cm cắt AD ở J. Cm: IJ,MN,EF đồng quy.

Bài 2 : Cho tam giác ABC vuông tại A có đường trung tuyến AM. Kẻ MH vuông góc với AB ( H thuộc AB), MK vuông góc với AC ( k thuộc AC).

a) CM: Tứ giác AKMH là hình chữ nhật.

b) E là trung điểm của MH. CM: BHKM là hình bình hành.

c) CM: 3 điểm B,E,K thẳng hàng.

d) F là trung điểm của MK. Đường thẳng HK cắt AE tại I và AF tại J. Cm: HI=KJ.

Bài 3 : Cho tam giác ABC vuông tại C. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của BC và AB. Gọi điểm P đôi xứng với M qua N.

a) tứ giác ANMC là hình gì? Vì sao?
b) CM: tứ giác MBPA là hình bình hành.

c) CM: tứ giác PACM là hình chữ nhật.

d) Đường thẳng CN cắt PB tại Q. CM: BQ=2PQ

Bài 4: Cho tam giác ABC có M,N lần lượt là trung điểm của AB và AC.

a) tứ giác BMNC là hình gì? vì sao?

b) Gọi I là trung điểm của MN. Đường thẳng AI cắt BC tại K. CM: AMNK là hình bình hành

c) tam giác ABC cần có điều kiện gì thì tú giác AMNK là hình thoi.

d) Với điều kiện trên của tam giác ABC, vẽ KH vuông góc với AC tại H. đường thẳng KH cắt MN tại E. CM: Tam giác AME là tam giác vuông.

MÌNH CẦN GẤP MẤY BÀI NÀY. AI LÀM ĐỦ MIK TICK CHO NHA!

0
15 tháng 11 2021

5. Vì tứ giác ABCD là hình bình hành (gt)

=> AD // BC ; AD = BC (tc)

Vì M là trung điểm AD (gt)

     N là trung điểm BC (gt)

     AD = BC (cmt)

=> AM = DM = BN = CN

Vì AD // BC mà M ∈ AD, N ∈ BC

=> MD // BN 

Xét tứ giác MBND có : MD = BN (cmt)

                                     MD // BN (cmt)

=> Tứ giác MBND là hình bình hành (DHNB)

=> BM = DN (tc hình bình hành)

     

15 tháng 11 2021

6. Vì tứ giác ABCD là hình bình hành (gt)

=> AB // CD ; AB = CD (tc)

Vì E là trung điểm AB (gt)

     F là trung điểm CD (gt)

     AB = CD (cmt)

=> AE = BE = DF = DF 

Vì AB // CD mà E ∈ AB, F ∈ CD

=> BE // DF 

Xét tứ giác DEBF có : BE = DF (cmt)

                                     BE // DF (cmt)

=> Tứ giác DEBF là hình bình hành (DHNB)

18 tháng 8 2018

A B C D E F i k

8 tháng 11 2023

loading... a) Do ABCD là hình bình hành (gt)

⇒ AB // CD

⇒ BE // DF

Do ABCD là hình bình hành

⇒ AB = CD (1)

Ta có:

E là trung điểm của AB (gt)

⇒ BE = AB : 2 (2)

F là trung điểm của CD (gt)

⇒ DF = CD : 2 (3)

Từ (1), (2) và (3) ⇒ BE = DF

Tứ giác BFDE có:

BE // DF (cmt)

BE = DF (cmt)

⇒ BFDE là hình bình hành

b) Gọi G là trung điểm của AC

Do ABCD là hình bình hành (gt)

⇒ G là trung điểm của AC và BD (4)

Do BFDE là hình bình hành (cmt)

G là trung điểm của BD (cmt)

⇒ G là trung điểm của EF (5)

Từ (4) và (5) ⇒ AC, BD, EF cắt nhau tại G

26 tháng 12 2020
Giúp mình đi mọi người

a) Xét ∆ABC có : 

D là trung điểm AB 

E là trung điểm BC 

=> DE là đường trung bình ∆ABC 

=> DE//AC , DE = \(\frac{1}{2}AC\)\(\frac{16}{2}=8\)cm

Xét ∆ABC có : 

E là trung điểm BC 

F là trung điểm AC 

=> FE là đường trung bình ∆ABC 

=> FE//AB , FE = \(\frac{1}{2}AB=6cM\)

Xét tứ giác AFED có : 

AD//EF ( AB//FE , D\(\in\)AB )

DE//FA ( DE//AC , F \(\in\)AC )

=> AFED là hình bình hành 

Mà BAC = 90° 

=> AFED là hình chữ nhật 

=> DEF= EFA = FAD = ADE = 90° 

Vì F là trung điểm AC 

=> FA = FC = 8cm

Áp dụng định lý Py - ta -go vào ∆AEF ta có : 

AE2 = FE2 + AF2 

=> AE = 10cm

b) Xét ∆ABC ta có : 

D là trung điểm AB 

F là trung điểm AC 

=> DF là đường trung bình ∆ABC 

=> DF//BC  

Xét tứ giác BEFD ta có : 

BE//DF ( BC//DF , E \(\in\)BC )

BD//FE ( AB//FE , D\(\in\)AB )

=> BEFD là hình bình hành 

c) Chứng minh trên