Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C D E F G H
Xét \(\Delta ADB\):
\(AE=EB\left(gt\right)\)
\(HD=HA\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow HE\)là đường trung binh cũa \(\Delta ADB\).
\(\Rightarrow HE\)//\(DB\)và \(HE=\frac{1}{2}DB\left(1\right)\)
Xét \(\Delta CDB:\)
\(FB=FC\left(gt\right)\)
\(GC=GD\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow GF\) là dường trung bình của \(\Delta CBD\).
\(\Rightarrow GF\)//\(DB\)và \(GF=\frac{1}{2}DB\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\)\(HE\)//\(GF\)và \(HE=GF\)
Vậy tứ giác \(EFGH\)là hình bình hành.
b) Xét \(\Delta AEH\)và \(\Delta EBF\):
\(AE=EB\left(gt\right)\)
Góc A = Góc B = 90o (ABCD là hình chữ nhật)
\(AD=BC\Rightarrow\frac{1}{2}AD=\frac{1}{2}BC\Rightarrow AH=BF\)
\(\Rightarrow\Delta AEH=\Delta EBF\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow HE=HF\)
mà tứ giác EFGH là hình bình hành.
Vậy hình bình hành \(EFGH\)là hình thoi.
Bài 1
Áp dụng tính chất đường trung bình vào
*\large\Delta ABD có: AE=EB, BH=HD EH //AD, EH=\frac{AD}{2}
*\large\Delta ACD có: AF=CF, DG=GC GF //AD, GF=\frac{AD}{2}
*\large\Delta ABC có: AE=EB, BF=CF EF //AD, EF=\frac{BC}{2}
*\large\Delta BCD có: BH=HD, DG=GC HG //AD, GH=\frac{BC}{2}
Tứ giác EFGH có: EH//GF//AD, EH=GF=\frac{AD}{2}
EFGH là hbh
a)Để EFGH là hcn EH \perp \ EF, EF \perp \ FG, FG \perp \ GH
mà EH//AD, EF//BC, FG//AD , GH//BC
AB \perp \ BC
\widehat{ADC}+\widehat{BCD}=90^o
__________________
mình lớp 5 mong bạn thông cảm
a: Xét ΔABD có
E là trung điểm của BA
H là trung điểm của AD
Do đó: EH là đường trung bình của ΔABD
Suy ra: EH//BD và \(EH=\dfrac{BD}{2}\left(1\right)\)
Xét ΔBCD có
F là trung điểm của BC
G là trung điểm của CD
Do đó: FG là đường trung bình của ΔBCD
Suy ra: FG//BD và \(FG=\dfrac{BD}{2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra EH//FG và EH=FG
hay EHGF là hình bình hành
a: Xét ΔABC có
E là trung điểm của AB
F là trung điểm của BC
Do đó: EF là đường trung bình của ΔBAC
Suy ra: EF//AC và \(EF=\dfrac{AC}{2}\left(1\right)\)
Xét ΔADC có
H là trung điểm của AD
G là trung điểm của CD
Do đó: HG là đường trung bình của ΔADC
Suy ra: HG//AC và \(HG=\dfrac{AC}{2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra EF//HG và EF=HG
Xét tứ giác EFGH có
EF//HG
EF=HG
Do đó: EFGH là hình bình hành
F E G H A B C D
a) Xét tam giác DBC có :
E là trung điểm của BD ( gt )
H là trung điểm của CD ( gt )
=> EH là đường trung bình của ΔDBC.
=> EH // BC và \(EH=\frac{1}{2}BC\) (1).
Xét tam giác ABC có :
F là trung điểm của AB ( gt )
G là trung điểm của AC ( gt )
=> FG là đường trung bình của ΔABC..
=>FG // BC và \(FG=\frac{1}{2}BC\) (2)
Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra : FG // EH // BC và EH = FG
Vậy EFGH là hình bình hành
b, Theo ( 1) ta có : \(EH=\frac{1}{2}BC\)
mà bài cho BC = b
=> EH = \(\frac{b}{2}\)
Xét tam giác ABD có :
F là trung điểm của AB ( gt )
E là trung điểm của BD ( gt )
=> FE là đường trung bình của tam giác ABD
=> FE =\(\frac{1}{2}AD=\frac{a}{2}\) ( vì bài cho AD = a )
Chu vi hình bình hành EFGH là :
\(P_{EFGH}=2.\left(\frac{b}{2}+\frac{a}{2}\right)=a+b\)
Vậy chu vi hình thang EFGH = a + b hay = AD + BC .
a: AE=EB=AB/2
CG=GD=CD/2
mà AB=CD
nên AE=EB=CG=GD
AH=HD=AD/2
BF=FC=BC/2
mà AD=BC
nên AH=HD=BF=FC
b: Xét ΔAHE và ΔCFG có
AH=CF
góc A=góc C
AE=CG
=>ΔAHE=ΔCFG
c: Xét ΔEBF và ΔGDH có
EB=GD
góc B=góc D
BF=DH
=>ΔEBF=ΔGDH
=>GH=EF
d: Xét tứ giác EHGF có
EH=FG
EF=GH
=>EHGF là hình bình hành
a)Do E và F lần lượt là trung điểm tam giác ABD nên EF là đường trung bình của tam giác ABD, vậy EF // AD.
Tương tự, GH là đường trung bình của tam giác ABD nên GH//AD.
Do đó EF // GH (// AD)
CMTT ta cũng thu được GF//HE (cùng song song với BC).
Vậy tứ giác EFGH là hình bình hành.
b) Theo CMT, do EF là đường trung bình tam giác ABD nên
\(EF=\frac{1}{2}AD=\frac{a}{2}\)
Lại có tứ giác EFGH là hình bình hành nên \(GH=EF=\frac{a}{2}\)
CMTT, ta có \(EH=GF=\frac{1}{2}BC=\frac{b}{2}\)
Vậy chu vi EFGH là \(2.\frac{a}{2}+2.\frac{b}{2}=a+b\)