Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng số đo của góc A và góc B là:
3600 - góc C - góc D = 3600 - 600 - 800 = 2200
Góc A = (220 + 10) : 2 = 1150
Góc B = 1150 - 10 = 1050
có thể làm thế này
tổng số đo của 4 góc tứ giác ABCD là:
góc A+ góc B+ góc C + góc D = 3600
góc A- góc B + 2 góc B + góc + góc D=3600
100+2 góc B +600+800=3600
2 góc B + 1500=3600
2 góc B= 210
=>góc B= 210:2
góc B=1050
=> góc A=1050+100=1150
Ta có: ˆA+ˆB+ˆC+ˆD=360oA^+B^+C^+D^=360o
⇒ˆA+120độ+60độ+90độ=360độ⇒A^+120độ+60độ+90độ=360độ
⇒ˆA=360độ−90độ−60độ−120độ=90 độ
Câu 10:
góc A=180-130=50 độ
góc B=(180+50)/2=230/2=115 độ
góc C=180-115=65 độ
Bài 1:
ABCD là hình bình hành
=>AD=BC(1)
E là trung điểm của AD
=>\(EA=ED=\dfrac{AD}{2}\left(2\right)\)
F là trung điểm của BC
=>\(FB=FC=\dfrac{BC}{2}\left(3\right)\)
Từ (1),(2),(3) suy ra EA=ED=FB=FC
Bài 2:
a: ABCD là hình bình hành
=>\(\widehat{A}+\widehat{B}=180^0\)
=>\(\widehat{B}=180^0-60^0=120^0\)
ABCD là hình bình hành
=>\(\widehat{A}=\widehat{C};\widehat{B}=\widehat{D}\)
\(\widehat{A}=\widehat{C}\)
mà \(\widehat{A}=60^0\)
nên \(\widehat{C}=60^0\)
\(\widehat{B}=\widehat{D}\)
mà \(\widehat{B}=120^0\)
nên \(\widehat{D}=120^0\)
b: ABCD là hình bình hành
=>\(\widehat{A}=\widehat{C}\)
mà \(\widehat{A}+\widehat{C}=140^0\)
nên \(\widehat{A}=\widehat{C}=\dfrac{140^0}{2}=70^0\)
ABCD là hình bình hành
=>\(\widehat{A}+\widehat{B}=180^0\)
=>\(\widehat{B}=180^0-70^0=110^0\)
ABCD là hình bình hành
=>\(\widehat{B}=\widehat{D}\)
mà \(\widehat{B}=110^0\)
nên \(\widehat{D}=110^0\)
c: ABCD là hình bình hành
=>\(\widehat{B}+\widehat{A}=180^0\)
mà \(\widehat{B}-\widehat{A}=40^0\)
nên \(\widehat{B}=\dfrac{180^0+40^0}{2}=110^0;\widehat{A}=\dfrac{180^0-40^0}{2}=70^0\)
ABCD là hình bình hành
=>\(\widehat{A}=\widehat{C};\widehat{B}=\widehat{D}\)
=>\(\widehat{C}=70^0;\widehat{D}=110^0\)
Góc A = 3. góc D
góc A + góc D = 1800
Giải bài toán tổng tỉ trên ta được :
góc A = 180:(1+3).3=1350
góc B - góc C = 30
góc B + góc C = 1800
Giải bài toán tổng hiệu trên ta được :
Góc B = ( 180+30 ) :2 = 1050
Tổng : góc A + góc B = 1350+1050= 2040
Bạn tự vẽ hình nhé:
Mình chỉ gợi ý thôi nhé:
a, Tam giác BED vuông ở E có EO = BO = DO .
Tam giác BFD vuông ở F có: FO = OB = OD
=> EO = FO
=> Tam giác EOF cân ở O.
b, Xét tam giác QAO = tam giác FCO ( g - c - g)
=> OQ=OF
Xét tứ giác FBQD có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên FBQD là hình bình hành mà có góc BFD = 90 độ
=> Tứ giác FBQD là hình chữ nhật.
c, Tự chứng minh: tam giác EOB và OBF cân ở O.
Góc BAD = 60 độ => Góc ABC = 120 độ
Có góc EOF = EOB + BOF = ( 180 - 2. OBE ) + ( 180 - 2.OBF ) = 360 - 240 = 120 độ
d, Khi OE//AD => EO // BC.
Mà trong tam giác ABC có OA=OC => EA=EB
=> DE là đường trung tuyến và cũng là đường cao trong tam giác ADB.
=> Tam giác ADB cân ở D có góc BAD = 60 độ
=> Tam giác ADB đều.
=> AD = AB
=> AB = BC = CD=DA
=> Tứ giác ABCD là hình thoi.
a)
{BC=AD=2AB=2AE=2FDBC=2BE=2EC{BC=AD=2AB=2AE=2FDBC=2BE=2EC⇒AB=BE=EC=CD=FD=AF⇒AB=BE=EC=CD=FD=AF
tứ giác ECDF có: {FD//ECFD=EC{FD//ECFD=EC ⇒⇒ tứ giác ECDF là hình bình hành.
b)
tam giác DEC có: {DC=ECˆA=ˆC=60o{DC=ECA^=C^=60o⇒⇒tam giác DEC là tam giác đều.
⇒ˆDCE=ˆEDC=ˆDEC=60o⇒DCE^=EDC^=DEC^=60o
vì AD//BC nên ˆADC+ˆDCE=180o⇒ˆADC=1200ADC^+DCE^=180o⇒ADC^=1200
mà ˆADC=ˆADE+ˆEDCADC^=ADE^+EDC^
⇒ˆADE=60o⇒ADE^=60o
đồng thời ˆBAC=60oBAC^=60o
nên ˆADE=ˆBACADE^=BAC^
mặt khác: BE//AD
nên tứ giác ABED là hình thang cân.
c) c/m tương tự câu a, ta có: tứ giác ABEF là hình bình hành.
⇒⇒AB//FE ⇒ˆAEF=ˆEAB⇒AEF^=EAB^(1)
tam giác AFE có AF=FE nên tam giác AFE là tam giác cân
⇒ˆFAE=ˆFEA⇒FAE^=FEA^(2)
từ (1) và (2) ⇒ˆBAE=ˆEAF=ˆFEA=60o2=30o⇒BAE^=EAF^=FEA^=60o2=30o
tam giác FED có: {FD=DC=DEˆFDE=60o{FD=DC=DEFDE^=60o
do đó tam giác FED là tam giác đều.
⇒ˆFDE=ˆDEF=ˆEFD=180o3=60o⇒FDE^=DEF^=EFD^=180o3=60o
ta có: ˆAED=ˆAEF+ˆFED=30o+600=900