Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có chiều cao của hình bình hành đó là h1 thì h1\(\le\)3,6 do hình bình hành này có thể là hình chữ nhật(có chiều rộng chính là AB,chiều dài là BC hay Ab là chiều cao)
=>SABCD\(\le\)3,6.6.3
=>SABCD\(\le\)22,68
Vậy diện tích hình bình hành lớn nhất là 22,68 cm2 khi và chỉ khi ABCD là hinh chữ nhật!
A B C 14 cm 16 cm
\(\text{Gọi AH là hình chiếu của AB trên cạnh huyền BC.}\)
\(\text{Áp dụng hệ thức lượng vào ∆ABC vuông tại A, ta có: }\)\(AC^2=CH.BC\)
\(\Leftrightarrow CH=\frac{AC^2}{BC}=\frac{14^2}{16}=12,25\left(cm\right)\)
\(\text{Áp dụng định lý Pytago vào ∆HAC vuông tại H:}\) \(AH^2=AC^2-HC^2\)
\(\Leftrightarrow AH=\sqrt{14^2-12,25^2}=\sqrt{\frac{735}{16}}=\frac{7\sqrt{15}}{4}\left(cm\right)\)
NA/BA = NC/BC
Vì Tam giác ABC vuông tại A, biết AB=3cm,BC=5cm => AC= 4(cm)
=> NC-NA=4 (cm)
=> NC/BC = NA/BA = ( NC-NA)/(BC-AB) = 2
=> NA= BA*2 =6 (cm)
giả sử góc a=135 độ , thì góc d=45 độ.kẻ đường cao ah khi đó góc dah=45 độ vậy tam giác adh cân và vuông.áp dụng pytago ah=6.căn bậc hai của 2.vậy diện tích hbh=15.6 căn bậc 2 của 2=90.căn bậc 2 của 2(cm^2)
vì ABCD là hình bình hành
=> AD // BC ( tính chất )
=> \(\widehat{A}+\widehat{B}=180^0\)( hai góc trong cùng phía)
=> \(\widehat{B}=180^0-110^0=70^0\)
Kẻ AH\(\perp\)BC tại H, ta có tam giác vuông ABH
Xét tam giác vuông ABH, có:
AH=AB*sin B=12*sin 70 độ
\(AH\approx11,276\)(cm)
ta có: AD=BC ( ABCD là hình chữ nhật )
\(\Rightarrow S_{ABCD}=AH\cdot BC\approx11,276\cdot15=169,14\)(\(cm^2\))
Hướng dẫn thôi:
vì∆ABC có AB = 3cm; AC = 4cm; BC = 5cm. áp dụng pytago tam giác ABC vuông tại A
Vì Lấy D thuộc tia đối của tia AB lấy E thuộc tia đối của tia AC
EAD=ABC=90 =>ED=căn(1.5^2+2^2)=2.5
Bài này bạn dùng tam giác đồng dạng nhé, tam giác ABC đồng dạng tam giác ADE có hai góc A đối bằng nhau \(\frac{AD}{AB}=\frac{AE}{AC}=2\)
\(\Rightarrow DE=\frac{BC}{2}=\frac{5}{2}=2,5\)
Gọi đọ dài 2 cạnh góc vuông là a và b => Độ dài cạnh huyền là \(\sqrt{a^2+b^2}\)
Gọi đường cao là h.
=> Chu vi tam giác là: \(a+b+\sqrt{a^2+b^2}\)
Diện tích tam giác là: \(\frac{1}{2}.\sqrt{a^2+b^2}.h\)
Theo bài ra ta có: \(a+b+\sqrt{a^2+b^2}=\frac{1}{2}.\sqrt{a^2+b^2}.h\)
=> \(h=\frac{2a+2b+2\sqrt{a^2+b^2}}{\sqrt{a^2+b^2}}=2+2.\frac{a+b}{\sqrt{a^2+b^2}}\)
Theo BĐT Bunhiacopxki có: \(\left(1.a+1.b\right)^2\le\left(1^2+1^2\right)\left(a^2+b^2\right)\)
<=> \(a+b\le\sqrt{2\left(a^2+b^2\right)}\)
=> \(h\le2+2.\frac{\sqrt{2\left(a^2+b^2\right)}}{\sqrt{a^2+b^2}}=2+2\sqrt{2}\)
=> Giá trị lớn nhất của chiều cao thỏa mãn đk là: \(h_{max}=2+2\sqrt{2}\)
Cho tam giác ABC vuông tại A, có AC = 14cm; BC = 16cm. Độ dài hình chiếu của cạnh AC trên cạnh huyền là 12,25cm. (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân)
Ta có chiều cao của hình bình hành đó là h1 thì h13,6 do hình bình hành này có thể là hình chữ nhật(có chiều rộng chính là AB,chiều dài là BC hay Ab là chiều cao)
=>SABCD3,6.6.3
=>SABCD22,68
Vậy diện tích hình bình hành lớn nhất là 22,68 cm2 khi và chỉ khi ABCD là hinh chữ nhật!
nhớ tick mình nha
Ngô Lê Dương ; k ranh