K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2017

a) Kẻ BH vuông góc với AD.

SABCD=BH.AD=BH.2BM=S

=> BH.BM=\(\dfrac{S}{2}\)

Có AD song song với BM (ABCD là hbh)

SABMD=\(\dfrac{\left(AD+BM\right).BH}{2}=\dfrac{3BM.BH}{2}=\dfrac{3}{2}.\dfrac{S}{2}=\dfrac{3S}{4}\)

b) Nối A với M. T là trung điểm của AD. Nối B với T.

Ta có: TDMB là hbh (TD song song với BM; TD=BM=\(\dfrac{1}{2}BC\))

=> TF là đường TB của tam giác ADN => AF=FN (1)

MN là đường TB của tam giác BCF => FN=NC (2)

Từ (1)(2)=> AF=FN=NC

Ta có: SNMC=SFMN=SAFM

mà SABC =\(\dfrac{S}{2}\) và SABM=SACM => SAMC= \(\dfrac{S}{4}\)

=> SMNC = \(\dfrac{S}{4}:3=\dfrac{S}{12}\)

=> SABMN = SABC-SMNC = \(\dfrac{S}{2}-\dfrac{S}{12}=\dfrac{5S}{12}\)

23 tháng 1 2021

a) Kẻ BH vuông góc với AD.

SABCD=BH.AD=BH.2BM=S

=> BH.BM=S2S2

Có AD song song với BM (ABCD là hbh)

SABMD=(AD+BM).BH2=3BM.BH2=32.S2=3S4(AD+BM).BH2=3BM.BH2=32.S2=3S4

b) Nối A với M. T là trung điểm của AD. Nối B với T.

Ta có: TDMB là hbh (TD song song với BM; TD=BM=12BC12BC)

=> TF là đường TB của tam giác ADN => AF=FN (1)

MN là đường TB của tam giác BCF => FN=NC (2)

Từ (1)(2)=> AF=FN=NC

Ta có: SNMC=SFMN=SAFM

mà SABC =S2S2 và SABM=SACM => SAMCS4S4

=> SMNC = S4:3=S12S4:3=S12

=> SABMN = SABC-SMNC = S2S12=5S12

4 tháng 3 2019

Gọi I là trung điểm của AD, K là giao điểm của CI và BD. Kẻ ME ^ BD tại E, CF ^ BD tại F.

Có  B N = 1 3 B D , E M = 1 2 C F S B M N = 1 2 E M . B N = 1 2 . 1 2 C F . 1 3 B D = 1 6 S B C D = 1 12 S ⇒ S M N D C = 1 2 S − 1 12 S = 5 12 S

2 tháng 2 2018

a) Ta có AB // CD (gt)

Suy ra AM // CP    (1)

Lại có AM = AB/2; CP = CD/2    (2)

Từ (1) và (2) suy ra AMCP là hình bình hành

Suy ra AP // CM hay ES // FR.

Tương tự ta cũng chứng minh được tứ giác BQDN là hình bình hành nên BQ // DN. Suy ra EF // RS.

Vậy tứ giác EFRS là hình bình hành

b) Đặt PS = x. Suy ra CR = 2x (tính chất đường trung bình)

Từ đó suy ra RF = ES = AE = 2x

Suy ra: ES = 2AP/5 => SEFRS = 2SAMCP/5

Vì SAMCP = SABCD/2 nên SEFRS = SABCD/2

GV
29 tháng 4 2017

A B C D M N T h

a) dt(ABMD) = dt(ABCD) - dt(CMD)

Mà dt(CMD) = 1/2 MC.h = 1/2 . 2/3 . BC .h = 1/3 dt(ABCD) = 1/3.S

(với h là đường cao hạ từ A xuống BC của hình bình hành ABCD)

Suy ra dt(ABMD) = S - 1/3 S = 2/3. S

b) dt(ABNT) = BN.h = 2/3 BC . h = 2/3 . S

10 tháng 6 2019

A B C D E F M N

Áp dụng Talet vào tam giác AEM có AE//CD

\(\frac{AM}{CM}=\frac{1}{3}\Rightarrow\frac{AM}{AC}=\frac{1}{4}\Rightarrow S_{ADM}=\frac{1}{4}S_{ADC}=\frac{1}{8}S\)

Tương tự: \(\frac{CN}{AN}=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{CN}{AC}=\frac{1}{3}\Leftrightarrow S_{DNC}=\frac{1}{3}S_{ADC}=\frac{1}{6}S\)

Có: \(S_{DMN}=S_{ADC}-S_{ADM}-S_{DNC}=\frac{1}{2}S-\frac{1}{8}S-\frac{1}{6}S=\frac{5}{24}S\)

12 tháng 2 2020

Giải thích các bước giải:

Gọi AH là đg cao từ A xuống cạnh CD

a, diện h hbh=AHxCD=12.16=192 

b,M trung điểm AB nên AM=16:2=8cm

vì ABCD là hbh nên đường cao từ D xuống AB= AH=12cm

do đó diện tích tam giác ADM=12x8:2=48

c, Xét tam giác ANM và CND

vì AM//CD nên CDAM=DNMN=12CDAM=DNMN=12 suy ra DN=2NM

d, vì DN=2NM nên chiều cao từ D xuống AM = 3 từ N xuống AM=> chiều cao từ N xuống AM=12:3=4cm

suy ra diện tích AMN=AMx4:2=16