Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Căn cứ các kí hiệu đã cho trên hình của bài 39 ta có: ∆ABD và ∆ACD có:
AB = AC
ˆBAD=ˆCADBAD^=CAD^
AD là cạnh chung
=> ∆ABD = ∆ACD
b) Vì ∆ABD = ∆ACD
=> BD = CD => ∆BCD cân tại D
=> ˆDBC=ˆDCB
Hướng dẫn:
a) ∆KIL có ˆII^ = 620
nên ˆIKL+ˆILKIKL^+ILK^ = 1180
Vì KO và LO là phân giác ˆIKLIKL^, ˆILKILK^
nên ˆOKL+ˆOLKOKL^+OLK^= 1212(ˆIKL+ˆILKIKL^+ILK^)
=> ˆOKL+ˆOLKOKL^+OLK^ = 1212 1180
ˆOKL+ˆOLKOKL^+OLK^ = 590
∆KOL có ˆOKL+ˆOLKOKL^+OLK^ = 590
nên ˆKOLKOL^ = 1800 – 590 = 1210
c) Vì O là giao điểm của hai đường phân giác của ˆKK^ và ˆLL^ nên O cách đều ba cạnh của tam giác IKL
nh 98): Xét ΔABC và ΔABD có:
Nên ΔABC = ΔABD (g.c.g)
- Hình 99): Ta có:
Xét ΔABD và ΔACE có:
Nên ΔABD = ΔACE ( g.c.g)
Xét ΔADC và ΔAEB có:
DC = EB (Vì DC = DB + BC ; EB = EC + BC mà DB = EC)
Nên ΔADC = ΔAEB (g.c.g)
Xem hình 98)
∆ABC và ∆ABD có:
ˆA1A1^=ˆA2A2^(gt)
AB là cạnh chung.
ˆB1B1^=ˆB2B2^(gt)
Nên ∆ABC=∆ABD(g.c.g)
Xem hình 99)
Ta có:
ˆB1B1^+ˆB2B2^=1800 (Hai góc kề bù).
ˆC1C1^+ ˆC2C2^=1800 (Hai góc kề bù)
Mà ˆB2B2^=ˆC2C2^(gt)
Nên ˆB1B1^=ˆC1C1^
* ∆ABD và ∆ACE có:
ˆB1B1^=ˆC1C1^(cmt)
BD=EC(gt)
ˆDD^ = ˆEE^(gt)
Nên ∆ABD=∆ACE(g.c.g)
* ∆ADC và ∆AEB có:
ˆDD^=ˆEE^(gt)
ˆC2C2^=ˆB2B2^(gt)
DC=EB
Nên ∆ADC=∆AEB(g.c.g)
Gọi M là giao điểm của hai tia phân giác của hai góc ngoài B và C của ∆ABC.
Kẻ MH ⊥ AB; MI ⊥ BC; MK ⊥ AC (như hình vẽ)
(H ∈ tia AB, I ∈ BC, K ∈ tia AC)
Theo định lí 1: Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó.
Ta có: MH = MI (Vì M thuộc phân giác của góc B ngoài )
MI = MK ( Vì M thuộc phân giác của góc C ngoài )
Suy ra: MH = MK (cùng bằng MI)
Dựa vào định lí 2: Điểm nằm bên trong góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó.
⇒ M thuộc phân giác của góc BAC (đpcm).
Đáp án :
\(-3\notinℕ\)
\(-3\in Z\)
\(-3\in Q\)
\(\frac{-2}{3}\notin Z\)
\(\frac{-2}{3}\in Q\)
\(N\subset Z\subset Q\)
tả lời minh ko biết đánh kí hiệu nên là vậy nha
-3 ko thuộc N / -3 thuộc Z / -3 thuộc Q
-2/3 ko thuộc Q / -2/3 thuộc Q / N là tập hợp con của Z mà Z lại là tập hợp con của Q
chúc bn có 1 năm học mới vui vẻ
1) Tính góc ∠E1
Ta có d’//d” (gt)
⇒ ∠C = ∠E1 ( So le trong)
⇒ ∠E1 = 600 vì ∠C = 600
2) Tính ∠G3
Ta có d’//d”
⇒ ∠G2 = ∠D (Đồng vị)
⇒ ∠G1 = 1100
3) Tính ∠G3
Vì ∠G2 + ∠G3 = 1800 (kề bù)
⇒ ∠G3 = 700
4) Tính ∠D4
∠D4 = ∠D (Đối đỉnh)
⇒ ∠D4 = 1100
5) Tính ∠A5
Ta có d//d”
⇒ ∠A5 = ∠ E1 (Đồng vị)
⇒ ∠A5 = 600
6) Tính ∠B6
Ta có d//d”
⇒ ∠B6 = ∠G3 (Đồng vị)
⇒ ∠B6 = 700
Vì ΔABD = ΔACD (chứng minh câu a)
⇒ BD = CD (hai cạnh tương ứng)
⇒ ΔBCD cân tại D