Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C1:
C2:
Trả lời:
Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối trong hệ trục P-T là một đường thẳng, nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
Chú ý: Đồ thị có một đoạn vẽ nét đứt khi gần đến gốc tọa độ vì không thể lấy giá trị bằng 0 của T và P. (điều không thể đạt tới là áp suất P = 0 và nhiệt độ T = 0).
C3:Trả lời:
Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối trong hệ trục P-T là một đường thẳng, nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
bài 1
a.AN=34856,85JAP=36000JAFms=1800Jb.AF=10800Ja.AN=34856,85JAP=36000JAFms=1800Jb.AF=10800J
Giải thích các bước giải:
a.N=Pcosα=mg√1−142=90.10√154=871,42NAN=Ns=871,42.40=34856,85JAP=Ps=mgs=90.10.40=36000JAFms=0,05Ps=0,05.36000=1800Jb.F−Fms−Psinα=0F=Fms+Psinα=0,05.90.10+90.10.14=270NAF=Fs=270.40=10800J
bài 2
Đáp án:
250kJ250kJ
Giải thích các bước giải:
Câu 5:
Đổi 72km/h=20m/s72km/h=20m/s
Lực ma sát: Fms=μmg=0,05.1000.10=500NFms=μmg=0,05.1000.10=500N
Vì v2−v20=2aSv2−v02=2aS mà v0=0v0=0 do vật bắt đầu chuyển động khi đứng yên.
=> Gia tốc của xe: a=v22S=2022.100=2m/s2a=v22S=2022.100=2m/s2
Ta có: Fk−Fms=maFk−Fms=ma
=> Fk=ma+Fms=1000.2+500=2500NFk=ma+Fms=1000.2+500=2500N
=> Công của lực kéo: A=Fk.S=2500.100=250000Jun=250kJA=Fk.S=2500.100=250000Jun=250kJ
Gia tốc vật:
\(a=\dfrac{F_k}{m}=\dfrac{4}{2}=2\)m/s2
Sau khi đi được 9m kể từ lúc bắt đầu \(\left(v_0=0\right)\) thì vật đạt vận tốc: \(v^2-v^2_0=2aS\)
\(\Rightarrow v=\sqrt{2aS}=\sqrt{2\cdot2\cdot9}=6\)m/s
Gia tốc vật:
\(a=\dfrac{F_k}{m}=\dfrac{4}{2}=2\)m/s2
Sau khi đi được 9m thì vật đạt vận tốc:
\(v^2-v^2_0=2aS\)
\(\Rightarrow v=\sqrt{2aS+v^2_0}=\sqrt{2\cdot2\cdot9+0^2}=6\)m/s
1,
Cơ năng của vật tại vị trí thả
\(W_1=W_{đ1}+W_{t1}=mgh=0,4.10.20=80\)
thế năng ở vị trí C là
\(W_{t2}=0,4.10.15=60\)
theo định luật bảo toàn cơ năng có
\(W_{đ2}=W_{đ1}-W_{t2}=80-60=20\)
Fms=\(\mu\).N
N=\(P-sin\alpha.F=\)\(20-10\sqrt{2}\)N
\(\Rightarrow F_{ms}=\)\(4-2\sqrt{2}\)N
công của lực ma sát
\(A_{F_{ms}}=F_{ms}.s.cos180^0\)=\(-8+4\sqrt{2}\)J
Để đoạn dây đồng ab cân bằng ta phải có :
P = F
↔ P = 2 . σ . ab = 2 . 4 .10-2 . 5 .10-2
= 40 . 10-4 N = 4 . 10-3 N
Vậy để đoạn dây ab cân bằng ta phải có trọng lượng P = 4 . 10-3 N.
@phynit
Em trả lời 100% . Không có sự tự hỏi tự trả lời đâu ạ ( Em nói để thầy biết và không nghĩ oan cho em )
Chọn đáp án B
Ta có
Vậy vật m2 đi xuống vật m1 đi lên
Chọn chiều dương là chiều chuyển động
Theo định lụât II Niu−Tơn ta có
Vì dây không dãn nên ta có
Chiếu lên chiều CĐ