m 1 C A B m 2 (điểm...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2018

Ta có T1=P1=\(\dfrac{3}{4}.3.10=22,5N\)

Với điểm tựa tại C thì ta có

T1.AC=P2.BC => \(\dfrac{BC}{AC}=\dfrac{T1}{P2}=\dfrac{P1}{P2}=\dfrac{10.\dfrac{3}{4}.3}{10.3}=\dfrac{3}{4}\)

Mặt khác ta có AB=AC-BC=>\(\dfrac{BC}{AC}=\dfrac{AC-AB}{AC}=\dfrac{AC}{AC}-\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}=>1-\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}=>\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{1}{4}\)

Gọi I là trung điểm AC => IC điểm tựa tác dụng của P thanh

Ta có AI=IC=\(\dfrac{AC}{2}=0,4m\)

Ta có T1.AC=P2.BC+P.IC=>22,5.0,8=30.BC+15.0,4=>BC=0,4m

Vậy........

12 tháng 1 2019

60cm=0,6m

30cm=0,3m

\(OA=\dfrac{2}{5}AB\Rightarrow OB=\dfrac{3}{5}AB\)

điểm đặt trọng lực là trung điểm AB

F là lực giúp AB cân bằng

ta có

\(P_2.OB+P.\dfrac{AB}{2}=F.AB\) hay \(10m_2.\dfrac{3AB}{5}+10m.\dfrac{AB}{2}=F.AB\)

\(\Leftrightarrow3+1=F\Rightarrow F=4\left(N\right)\)

\(F.l=P_1.h\Rightarrow P_1=\dfrac{F.l}{h}=\dfrac{4.0,6}{0,3}=8\left(N\right)\Rightarrow m_1=0,8\left(kg\right)\)

5 tháng 2 2020

cho hỏi sao không phải là P2.OA?

 

23 tháng 3 2016

gọi l1 là chiều dài cánh tay đòn 1 ( ở đây là OA) l2 là chiều dài cánh tay đòn 2 ( ở đây là OB)

l1+l2=150 cm =1,5 m (1)

m1=3kg => P1=30(N)

m2=6kg => P2=60(N)

Để hệ thống cân bằng thì:

m1.l1=m2.l2

=> 30l1=60l=> l- 2l2= 0 ( đơn giản mỗi vế cho 30) (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

l1+l2=1,5

l1 - 2l2=0

 => l1=1 (m) 

     l2=0,5(m)

23 tháng 3 2016

vậy điểm O cách A 100 cm cách B 50cm

28 tháng 4 2018

Tóm tắt đề:

m1=1kg; C1=460 J/kg.K; to1=150oC

m2=0,5kg; C2=880 J/kg.K; to2=15oC

m3=0,5kg; C3=4200 J/kg.K; to3=15oC

=> toCb = ?

28 tháng 4 2018

Nhiệt lượng do miếng sắt tỏa ra để hạ từ 150oC về toCb là:

Qtỏa= m1.C1. (150oC-toCb)

= 1.460. (150-toCb)

Nhiệt lượng do miếng ấm nhôm và nước thu vào để tăng từ 150oC đến toCb là:

Qthu= (m2.C2 + m3.C3). (toCb-15oC)

= (0,5.880+1,25.4200). (toCb-15)

Áp dụng PT cân bằng nhiệt, ta có:

Qtỏa=Qthu

<=> 460 (150 - toCb) = 5690 (toCb - 15)

<=> 69000 - 460toCb= 5690toCb - 85350

<=> 154350 = 6150toCb

<=> toCb = 25,1 (oC)

Vậy nhiệt độ trung bình của hệ thống là 25,1oC

8 tháng 6 2021

Gọi khối lượng nước rót sang là m ; nhiệt độ cân bằng lần 1 là t3  , lần 2 là t4 (0 < m < 4 ; t4 > t3)

Rót m lượng nước từ 1 sang 2 => lượng nước m tỏa nhiệt hạ từ 68oC đến t3oC ; 5 kg nước bình 2 thu nhiệt tăng 

từ 20oC lên toC

Phương trình cân bằng nhiệt : 

m.c.(68-t3) = 5.c.(t3 - 20) 

=> m.(68-t3) = 5.(t3 - 20) 

=> 68m - mt3 = 5t3 - 100 (1)

Rót m lượng nước từ bình 2 sang bình 1 sau khi cân bằng nhệt, lượng nước m thu nhiệt tăng từ t3 oC lên t4 oC ; lượng nước 

còn lại trong bình 1 tỏa nhiệt hạ từ 68oC xuống t4oC

Phương trình cân bằng nhiệt 

m.c.(t4 - t3) = (4 - m).c(68 - t4

=> m.(t4 - t3) = (4 - m)(68 - t4)  

=> -mt3 = 272 - 4t4 - 68m

=> 68m - mt3 = 272 - 4t4 (2)

Từ (1)(2) => 272 - 4t4 = 5t3 - 100

<=> 372 - 4(t4 - t3) = 9t3

<=> t3 > 34,2 (Vì t4 - t3 < 16)

Khi đó 5(t3 - 20) > 71

=> m(68 - t3) > 71

=> m > 2,1 

Vậy 2,1 < m < 4

5 tháng 8 2018

a) *Khi do m1 (kg) nước vào nhiệt lượng kế ,ta có pt :

Q0 = Q1

<=> m0.c1.(t0 - t1 ) = m1.c1 (t1 - tx)

<=>0,4 .(25-20 ) = m1 . (20 -tx )

<=> m1 (20 - tx ) = 2

<=> tx = \(\dfrac{20m_1-2}{m_1}\) (1)

*Khi bỏ cục đá vào nhiệt lượng kế :

Ta co : M = m0 + m1 + m2

=> m2 = M- m0 - m1 = 0,7 - 0,4 - m1 = 0,3 - m1

Nhiệt lượng tổng cộng của cục đá :

Qda = Q-10 den 0 + Q0*C + Q0 den t3

<=> Qda = m2.c2. (0 - t2 ) + m2 .\(\curlywedge\) + m2 . c1 ( t3 - 0)

<=> Qda = (0,3 - m1 ) .2100.10+ (0,3 - m1 ).336000 + (0,3 - m1 ) 4200.5

<=> Qda = 378 000 (0,3 - m1 )

<=> Qda = 113400 - 378000m1

Nhiệt lượng tỏa ra của nước trong nhiệt lượng kế :

Qnuoc = (0,4+m1). c1.(t1- t3)= (0,4+ m1).4200.(20-5)= 25 200+63000m1

Áp dụng pt cân bằng nhiệt , ta có :

Qda = Qnuoc

<=> 113 400 - 378 000 m1 = 25 200 + 63 000 m1

<=> m1 = 0,2

=> m2 = 0,3 - m1 = 0,3 - 0,2 = 0,1

Vay......................

b) Thay m1 = 0,2 vào (1) , tá dược :

tx = \(\dfrac{20m_1-2}{m_1}=\dfrac{20.0,2-2}{0,2}=10\)

Vay ....................

24 tháng 5 2016

a/ Giả sử rằng, thoạt đầu ta trộn hai chất có nhiệt độ thấp hơn với nhau ta thu được một hỗn hợp ở nhiệt độ t < t3 ta có pt cân bằng nhiệt:

m1C1(t1 - t) = m2C2(t - t2)

\(t=\frac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2}{m_1c_1+m_2c_2}\left(1\right)\)     (1)

Sau đó ta đem hỗn hgợp trên trôn với chất thứ 3 ta thu được hỗn hợp 3 chất ở nhiệt độ t' (t < t' < t3) ta có phương trình cân bằng nhiệt:

(m1C1 + m2C2)(t' - t) = m3C3(t3 - t')        (2)

Từ (1) và (2) ta có:

\(t'=\frac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2+m_3c_3t_3}{m_1c_1+m_2c_2+m_3c_3}\)

Thay số vào ta tính được t' ≈ -190C

b/ Nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt độ của hỗn hợp lên 60C:

Q = (m1C1 + m2C2 + m3C3) (t4 - t') = 1300000(J)

26 tháng 10 2019

Bạn còn thiếu pt chuyển thể hoàn toàn rồi

7 tháng 10 2020

bạn giải chưa vậy mình cũng đang cần gấp câu này

4 tháng 2 2017

Gọi m là khối lượng đồng... => m sắt = 0,49-m
Áp dụng V=Vđ+Vsat = 60 (nhớ đổi đơn vị)
Giải ra tìm đc m...
b, gọi t là nhiệt độ cân bằng
Qa=Qđ+Qs=(m.c1+(0,49-m).c2].(80-t)
Q nước = mc(t-20)
Sau khi cân bằng thì Qa=Qnuoc
=> pt 1 ẩn t giải bình thường... ra 32 độ C

Cách lm là vậy

4 tháng 2 2017

a) giải pt 1 ẩn, r mCu=178g, mFe=490-178=312g