K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 5 2021

Lời giải:

Gọi tọa độ giao điểm của $(d)$ với trục hoành là $(a,0)$. 

Vì $(a,0)\in (d)$ nên: $0=2.a+3\Rightarrow a=\frac{-3}{2}$

Vậy $(\frac{-3}{2},0)$ là giao điểm của $(d)$ với trục hoành.

Gọi tọa độ giao điểm của $(d)$ với trục tung là $(0,b)$.

$(0,b)\in (d)$ nên: $b=2.0+3=3$. Vậy $(0,3)$ là giao của $(d)$ với trục tung

b) 

Để $(d')$ vuông góc với $(d)$ thì:

$2(m-1)=-1\Leftrightarrow m=\frac{1}{2}$ 

13 tháng 5 2021

Cô ơi hỗ trợ em câu e mới gửi trong inb cô với ! 

22 tháng 11 2019

mình vừa kiểm tra phần này lun nè

22 tháng 11 2019

Giúp mình với 

7 tháng 11 2017

Bài 3 làm sao v ạ?

30 tháng 5 2017

Ôn tập Hàm số bậc nhất

Ôn tập Hàm số bậc nhất

8 tháng 4 2021

Theo Cô si       4x+\frac{1}{4x}\ge24x+4x12  , đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi   4x=\frac{1}{4x}=1\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}4x=4x1=1x=41). Do đó

                                         A\ge2-\frac{4\sqrt{x}+3}{x+1}+2016A2x+14x+3+2016

                                        A\ge4-\frac{4\sqrt{x}+3}{x+1}+2014A4x+14x+3+2014

                                        A\ge\frac{4x-4\sqrt{x}+1}{x+1}+2014=\frac{\left(2\sqrt{x}-1\right)^2}{x+1}+2014\ge2014Ax+14x4x+1+2014=x+1(2x1)2+201