K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2015

a) Khi dó thì m - 2 =1 và m + 3 ≠ 3 ⇨ m = 3 và m ≠ 0 => m = 3 thỏa mãn.

b) Khi đó x = 0 và y = 4 => m + 3 = 4 => m =1

23 tháng 8 2021

a, gọi điểm hàm số (1) luôn đi qua là A(xo,yo) thì xo,yo thỏa mãn (1)

\(=>yo=\left(a-1\right)xo+a< ->a.\left(xo+1\right)-\left(xo+yo\right)=0\)

\(=>\left\{{}\begin{matrix}xo+1=0\\xo+yo=0\end{matrix}\right.\)=>xo=-1,yo=1 vậy.....

b,\(=>x=0,y=3=>\left(1\right):a=3\)(tm)

c,\(=>x=-2,y=0=>\left(1\right):0=\left(a-1\right)\left(-2\right)+a=>a=2\left(tm\right)\)

\(=>y=x+2\) cho x=0=>y=2=>A(0;2)

cho y=0=>x=-2=>B(-2;0)

gọi OH là khoảng cách từ gốc tọa độ đến đồ thị hàm số(1)

\(=>\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}=>\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{\left(-2\right)^2}=>OH=....\)

 

23 tháng 8 2021

 m

29 tháng 4 2018

Giải đc chưa bn

13 tháng 5 2018

Lời giải:

Gọi đường thẳng (d)(d) có dạng y=kx+by=kx+b. Vì I(0;1)∈(d)⇒b=1⇒(d):y=kx+1I(0;1)∈(d)⇒b=1⇒(d):y=kx+1

Phương trình hoành độ giao điểm x2+kx+1=0x2+kx+1=0.

Theo đó, nếu A,B=(d)∩(P)A,B=(d)∩(P) thì áp dụng hệ thức Viet ta có: x1+x2=−kx1+x2=−k

Trung điểm của ABAB là II nằm trên trục trung khi 0=xI=x1+x22=−k2⇒k=00=xI=x1+x22=−k2⇒k=0

Do đó k=0k=0 là kết quả cần tìm.

14 tháng 11 2021

Cho hàm số y=(a-1)x +a
a, Tìm a để hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2
Tung độ y = 2 => x = 0. Thay vào hàm số ta được: a = 2
b, Tìm a để hàm số cắt trục hoành tại điểm có hành độ là -3
Hoành độ x =- 3 => y = 0. Thay vào hàm số ta được:
-3(a - 1) + a = 0
<=> -3a + 3 + a = 0
<=> -2a = -3
<=> a = 3/2

1 tháng 3

ko bt lm