K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
BD
1 tháng 7 2017
M có qua d vì M có tọa độ là ( 3;3)
tam giác OAB là tâm giác vuông cân vì )x vuông góc với Oy và OA=OB
15 tháng 3 2021
b) Thay x=3 vào y=x, ta được:
\(y=3=y_A\)
Vậy: A(3;3) thuộc (d)
17 tháng 1 2022
b: M thuộc đồ thị vì \(y_M=x_M\)
N thuộc đồ thị vì \(y_N=x_N\)
b: Thay x=3 vào y=x, ta được:
\(y=3=y_M\)
Do đó: M(3;3) thuộc (d)
c: Phương trình đường thẳng Ox là:
0x+y+0=0
Phương trình đường thẳng Oy là:
x+0y+0=0
Phương trình đường thẳng OM là: y=x
=>x-y+0=0
Gọi \(\widehat{MOA}\) là góc tạo bởi đường thẳng OM và đường thẳng Ox
\(\cos MOA=\dfrac{\left|0\cdot1+1\cdot\left(-1\right)\right|}{\sqrt{0^2+1^2}\cdot\sqrt{1^2+\left(-1\right)^2}}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
nên \(\widehat{MOA}=45^0\)(1)
Gọi \(\widehat{MOB}\) là góc tạo bởi đường thẳng Oy và đường thẳng OM
\(\cos MOB=\dfrac{\left|1\cdot1+0\cdot\left(-1\right)\right|}{\sqrt{1^2+0^2}\cdot\sqrt{1^2+\left(-1\right)^2}}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
nên \(\widehat{MOB}=45^0\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra OM là đường phân giác của ΔOAB
Xét ΔOAB có
OM là đường cao
OM là đường phân giác
Do đó;ΔOAB cân tại O
mà \(\widehat{AOB}=90^0\)
nên ΔOAB vuông cân tại O