\(y=\left(-k+2\right)x+k\left(1\right)\) (với k là tham số)

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2019

a) Vì đồ thị hàm số đi qua A(1;-1) nên ta có :

x= 1 ; y=-1 và thay vào hàm số ta có 

y= (2a+3) <=> -1 = (2a + 3)*1 <=> 2a + 3 = -1 <=> 2a = - 3 - 1 <=> 2a = -4 <=> a = -2 

Vậy đồ thị hàm số  có dạng y = ( -4 +3)x = -1x

- Ta có phương trình hoành độ giao điểm :

     -1x = 4x - 5

<=> -1x - 4x = -5

<=>-5x = -5 <=> x = 1 => y = -1x = -1 * 1 = -1 

Vậy 2 đồ thị hàm số giao nhau tại B ( 1; -1)

b) Vì hoành độ bằng 1 bằng 1 nên x = 1

Ta có phương trình hoành độ giao điểm :

(2a + 3 )x = -2x +2 

thay x = 1 vào phương trình ta có :

( 2a + 3)*1 = -2*1 + 2 

<=> 2a + 3 = -2+ 2 

<=> 2a = -2 +2 -3 <=> a = \(-\frac{3}{2}\)

16 tháng 10 2021

Hoành độ giao điểm thỏa mãn pt 

\(\left(k-\frac{2}{3}\right)x+1=\left(2-k\right)x-3\)

\(\Leftrightarrow kx-\frac{2}{3}x+1=2x-xk-3\Leftrightarrow2xk-\frac{8}{3}x+4=0\)

Thay x = 4 vào pt trên ta được : 

\(8k-\frac{32}{3}+4=0\Leftrightarrow k=\frac{5}{6}\)

23 tháng 4 2017

a) Giả sử M là giao điểm của đồ thị của hàm số (1) và đường thẳng y = 2x -1. Vì M thuộc đường thẳng y = 2x - 1 và có hoành độ là x = 2 nên tung độ của nó là y = 2 . 2 - 1 = 3.

Như vậy ta có M(2; 3).

Vì M thuộc đồ thị của hàm số (1) nên 3 = a . 2 - 4. Do đó a = 3,5.

b) Gọi N là giao điểm của đồ thị của hàm số (1) và đường thẳng y = -3x + 2. Lập luận tương tự như trên, ta tìm được N(-1; 5) và a = -9.

23 tháng 4 2017

Bài giải:

a) Giả sử M là giao điểm của đồ thị của hàm số (1) và đường thẳng y = 2x -1. Vì M thuộc đường thẳng y = 2x - 1 và có hoành độ là x = 2 nên tung độ của nó là y = 2 . 2 - 1 = 3.

Như vậy ta có M(2; 3).

Vì M thuộc đồ thị của hàm số (1) nên 3 = a . 2 - 4. Do đó a = 3,5.

b) Gọi N là giao điểm của đồ thị của hàm số (1) và đường thẳng y = -3x + 2. Lập luận tương tự như trên, ta tìm được N(-1; 5) và a = -9.


23 tháng 4 2017

a) Hàm số đã cho là y = 2x + b.

Vì đồ thị đi qua điểm A(1,5; 0) nên 0 = 2 . 1,5 + b. Suy ra b = -3.

Vậy hàm số đã cho là y = 2x - 3.

b) Hàm số đã cho là y = 3x + b.

Vì đồ thị đi qua điểm A(2; 2) nên 2 = 3 . 2 + b. Suy ra b = -4.

Vậy hàm số đã cho là y = 3x - 4.

c) Vì đồ thị của hàm số đã cho song song với đường thẳng y = √3x nên nó có hệ số góc là a = √3. Do đó hàm số đã cho là y = √3x + b.

Vì đồ thị đi qua điểm B(1; √3 + 5) nên √3 + 5 = √3 . 1 + b. Suy ra b = 5.

Vậy hàm số đã cho là y = √3x + 5.

23 tháng 4 2017

Bài giải:

a) Hàm số đã cho là y = 2x + b.

Vì đồ thị đi qua điểm A(1,5; 0) nên 0 = 2 . 1,5 + b. Suy ra b = -3.

Vậy hàm số đã cho là y = 2x - 3.

b) Hàm số đã cho là y = 3x + b.

Vì đồ thị đi qua điểm A(2; 2) nên 2 = 3 . 2 + b. Suy ra b = -4.

Vậy hàm số đã cho là y = 3x - 4.

c) Vì đồ thị của hàm số đã cho song song với đường thẳng y = √3x nên nó có hệ số góc là a = √3. Do đó hàm số đã cho là y = √3x + b.

Vì đồ thị đi qua điểm B(1; √3 + 5) nên √3 + 5 = √3 . 1 + b. Suy ra b = 5.

Vậy hàm số đã cho là y = √3x + 5


31 tháng 5 2017

Hàm số bậc nhất

Hàm số bậc nhất