\(\sqrt{x}\) Trong các điểm sau,điểm nào thuộc đồ thị của hàm số?
...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thay x=4 vào \(y=f\left(x\right)=\sqrt{x}\), ta được

\(f\left(4\right)=\sqrt{4}=2\)

=>A(4;2) thuộc đồ thị hàm số \(y=f\left(x\right)=\sqrt{x}\)

Thay \(x=2\) vào \(y=f\left(x\right)=\sqrt{x}\), ta được;

\(f\left(2\right)=\sqrt{2}>1\)

=>B(2;1) không thuộc đồ thị hàm số \(y=f\left(x\right)=\sqrt{x}\)

Thay \(x=8\) vào \(y=\sqrt{x}\), ta được:

\(y=\sqrt{8}=2\sqrt{2}\)

=>\(C\left(8;2\sqrt{2}\right)\) thuộc đồ thị hàm số \(y=\sqrt{x}\)

Thay \(x=4-2\sqrt{3}\) vào \(y=\sqrt{x}\), ta được:

\(y=\sqrt{4-2\sqrt{3}}=\sqrt{3-2\cdot\sqrt{3}\cdot1+1}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}=\left|\sqrt{3}-1\right|=\sqrt{3}-1< >1-\sqrt{3}\)

=>\(D\left(4-2\sqrt{3};1-\sqrt{3}\right)\) không thuộc đồ thị hàm số \(y=f\left(x\right)=\sqrt{x}\)

Thay \(x=6+2\sqrt{5}\) vào \(y=f\left(x\right)=\sqrt{x}\), ta được:

\(f\left(6+2\sqrt{5}\right)=\sqrt{6+2\sqrt{5}}=\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}\)

\(=\left|\sqrt{5}+1\right|=\sqrt{5}+1\)

vậy: \(E\left(6+2\sqrt{5};1+\sqrt{5}\right)\) thuộc đồ thị hàm số \(y=f\left(x\right)=\sqrt{x}\)

9 tháng 10 2017

Bài a,b,c,e,g,i thì đặt điều kiện rồi bình phương 2 vế rồi giải, bài j chuyển vế rồi bình phương

Chỉ trình bày lời giải, tự tìm điều kiện nha :v

d) \(\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1+2\sqrt{x-1}+1}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+1\right)^2}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+1=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=1\)

\(\Rightarrow x-1=1\Leftrightarrow x=2\)

f) \(\sqrt{x+4\sqrt{x-4}}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-4+2.2\sqrt{x-4}+4}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-4}+2\right)^2}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-4}+2=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-4}=0\)

\(\Rightarrow x-4=0\Leftrightarrow x=4\)

22 tháng 7 2019

Thử nào:) Thứ tự khá lộn xộn, thông cảm nha. Quen nhìn từ trái qua rồi

a) ĐK: x>=0 bình phương hai vế được \(x=49\) (TM)

c)ĐK: \(x\ge-\frac{1}{6}\), pt tương đương \(\sqrt{3x+\frac{1}{2}}=\frac{3}{2}\Leftrightarrow3x+\frac{1}{2}=\frac{9}{4}\Leftrightarrow x=\frac{7}{12}\)(TM)

e) ĐK: x>=-1. PT \(\Leftrightarrow x+1=11^2\Leftrightarrow x=120\) (TM)

b) ĐK: x>=3. PT \(\Leftrightarrow x-3=13^2\Leftrightarrow x=172\)(TM)

d) ĐK \(x\ge-\frac{4}{3}\). PT \(\Leftrightarrow3x+4=25\Leftrightarrow\Leftrightarrow x=7\) (TM)

Vậy...

26 tháng 7 2018

E = \(6x+\sqrt{9x^2-12x+4}\)

E = \(6x+\sqrt{\left(3x-2\right)^2}\)

E = \(6x+\left|3x-2\right|\)

E = \(6x+3x-2\)

E = \(9x-2\)

F = \(5x-\sqrt{x^2+4x+4}\)

F = \(5x-\sqrt{\left(x+2\right)^2}\)

F = \(5x-\left|x+2\right|\)

F = \(5x-x+2\)

F = \(4x+2\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 7 2019

a)

ĐKĐB: \(\left\{\begin{matrix} 2x-1\geq 0\\ x^2+2x-5\geq 0\end{matrix}\right.\)

PT \(\Leftrightarrow 2x-1=x^2+2x-5\) (bình phương 2 vế)

\(\Leftrightarrow x^2-4=0\Leftrightarrow (x-2)(x+2)=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=2\\ x=-2\end{matrix}\right.\)

Thử lại vào ĐKĐB suy ra $x=2$ là nghiệm duy nhất.

b)

ĐKĐB: \( \left\{\begin{matrix} x(x^3-3x+1)\geq 0\\ x(x^3-x)\geq 0\end{matrix}\right.\)

PT \(\Leftrightarrow x(x^3-3x+1)=x(x^3-x)\) (bình phương)

\(\Leftrightarrow x(x^3-3x+1-x^3+x)=0\)

\(\Leftrightarrow x(1-2x)=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=0\\ x=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Thử lại vào ĐKĐB thấy $x=0$ là nghiệm duy nhất

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 7 2019

e)

ĐKXĐ: \(x\geq \frac{5}{3}\)

PT \(\Rightarrow (\sqrt{x+2}-\sqrt{2x-3})^2=3x-5\) (bình phương 2 vế)

\(\Leftrightarrow 3x-1-2\sqrt{(x+2)(2x-3)}=3x-5\)

\(\Leftrightarrow 2=\sqrt{(x+2)(2x-3)}\)

\(\Leftrightarrow 4=(x+2)(2x-3)\)

\(\Leftrightarrow 2x^2+x-10=0\)

\(\Leftrightarrow (x-2)(2x+5)=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=2\\ x=\frac{-5}{2}\end{matrix}\right.\)

Kết hợp với ĐKXĐ suy ra $x=2$

f) Bạn xem lại đề.

26 tháng 7 2018

kuchiyose edo tensen 

26 tháng 7 2018

Thiên Đạo Pain bạn viết gì vậy ?????

Bài 1: Rút gon biểu thức bằng cách đưa thưa số ra ngoài dấu căna) \(\sqrt{245.35}\)             c) \(\sqrt{63a^2}\) với a < 0              e)\(\frac{2xy^2}{3ab}\sqrt{\frac{9a^3b^4}{8xy^3}}\)           h) \(\sqrt{49.360}\)b) -\(\sqrt{500.162}\)      d) \(\frac{1}{3}\sqrt{225a^2}\)                      g) \(\sqrt{125a^2}\) với a < 0Bài 2: Đưa thừa số vào trong dấu căn a) 5\(\sqrt{2}\)      b) -2\(\sqrt{5}\)     ...
Đọc tiếp

Bài 1: Rút gon biểu thức bằng cách đưa thưa số ra ngoài dấu căn

a) \(\sqrt{245.35}\)             c) \(\sqrt{63a^2}\) với a < 0              e)\(\frac{2xy^2}{3ab}\sqrt{\frac{9a^3b^4}{8xy^3}}\)           h) \(\sqrt{49.360}\)

b) -\(\sqrt{500.162}\)      d) \(\frac{1}{3}\sqrt{225a^2}\)                      g) \(\sqrt{125a^2}\) với a < 0

Bài 2: Đưa thừa số vào trong dấu căn 

a) 5\(\sqrt{2}\)      b) -2\(\sqrt{5}\)      c) x.\(\sqrt{\frac{21}{xy}}\)với x ; y >0        d) x.\(\sqrt{\frac{-39}{x}}\)với x < 0

Bài 3: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần 

a) \(5\sqrt{2};2\sqrt{5};2\sqrt{3};3\sqrt{2}\)                  b) \(4\sqrt{2};\sqrt{37};3\sqrt{7};2\sqrt{15}\)

 

c) \(\sqrt{27};6\sqrt{\frac{1}{3}};2\sqrt{28};5\sqrt{7}\)            c) \(3\sqrt{6};2\sqrt{7};\sqrt{39};5\sqrt{2}\)

 

Bài 4: So sánh 

a) \(\sqrt{15}-\sqrt{14}\)và \(\sqrt{14}-\sqrt{13}\)     b) \(\sqrt{105}-\sqrt{101}\) và \(\sqrt{101}-\sqrt{97}\)

Bài 5: Rút gọn

a) \(3\sqrt{2}+4\sqrt{8}-\sqrt{18}\)            c ) \(\sqrt{25a}+\sqrt{49a}-\sqrt{64a}\) với    \(a\ge0\)

b) \(\sqrt{3}-\frac{1}{3}\sqrt{27}+2\sqrt{507}\)        d) \(-\sqrt{36b}-\frac{1}{3}\sqrt{54b}+\frac{1}{5}\sqrt{150b}\) với \(b\ge0\)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0

a, \(\sqrt{x^2+2x-5}\)\(\sqrt{2x-1}\)( x \(\ge\frac{1}{2}\))

\(\Leftrightarrow x^2+2x-5=2x-1\)

\(\Leftrightarrow x^2=4\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\left(tm\right)\\x=-2\left(ktm\right)\end{cases}}\)

#mã mã#

b, \(\sqrt{x\left(x^3-3x+1\right)}\)\(=\sqrt{x\left(x^3-x\right)}\)\(\left(x\ge1\right)\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^3-3x+1\right)\)\(x\left(x^3-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\)x( x3 - 3x + 1 ) - x ( x3 - 1 ) = 0

\(\Leftrightarrow\)x ( x3 - 3x + 1 - x3 + 1 ) = 0

\(\Leftrightarrow\)x( 2-3x ) = 0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2-3x=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(ktm\right)\\x=\frac{2}{3}\left(ktm\right)\end{cases}}\)

vậy pt vô nghiệm

#mã mã#