Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(b,\text{PT hoành độ giao điểm: }2x=-2x+4\Leftrightarrow x=1\Leftrightarrow y=2\Leftrightarrow A\left(1;2\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi ( x 0 , y 0 ) là tọa độ giao điểm của d 1 và d 2
Khi đó ta có:
( y 0 = 2 x 0 + 3 và y 0 = - x 0
⇒ - x 0 = 2 x 0 + 3 ⇔ 3 x 0 = -3 ⇔ x 0 = -1
⇒ y 0 = - x 0 = 1
Vậy tọa độ giao điểm của d 1 và d 2 là (- 1; 1)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
b, PT hoành độ giao điểm là \(\dfrac{3}{2}x-2=-2x+5\Leftrightarrow\dfrac{7}{2}x=7\Leftrightarrow x=2\Leftrightarrow y=1\)
\(\Leftrightarrow A\left(2;1\right)\)
Vậy A(2;1) là tọa độ giao điểm 2 đths
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
b, PT hoành độ giao điểm là \(2x-1=-x+5\Leftrightarrow3x=6\Leftrightarrow x=2\Leftrightarrow y=3\)
\(\Leftrightarrow A\left(2;3\right)\)
Vậy A(2;3) là tọa độ giao điểm 2 đths
y = 2x^2 (P) ; y = x (d)
Hoành độ giao điểm thỏa mãn phương trình
\(2x^2=x\Leftrightarrow x\left(2x-1\right)=0\Leftrightarrow x=0;x=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow y=0;y=\frac{1}{2}\)
Vậy (P) cắt (d) tại O(0;0) ; A(1/2;1/2)