\(\left(...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 : Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = \(\frac{x-1}{x^2-mx+m}\) có đúng một tiệm cận đứng A. m = 0 B. m \(\le\) 0 C. m \(\in\left\{0;4\right\}\) D. m \(\ge\) 4 Câu 2 : Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình x3 + x2 + x = m(x2 +1)2 có nghiệm thuộc đoạn \(\left[0;1\right]\) A. m \(\ge1\) B. \(m\le1\) C. \(0\le m\le1\) D. \(0\le m\le\frac{3}{4}\) Câu...
Đọc tiếp

Câu 1 : Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = \(\frac{x-1}{x^2-mx+m}\) có đúng một tiệm cận đứng

A. m = 0

B. m \(\le\) 0

C. m \(\in\left\{0;4\right\}\)

D. m \(\ge\) 4

Câu 2 : Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình x3 + x2 + x = m(x2 +1)2 có nghiệm thuộc đoạn \(\left[0;1\right]\)

A. m \(\ge1\)

B. \(m\le1\)

C. \(0\le m\le1\)

D. \(0\le m\le\frac{3}{4}\)

Câu 3 : Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số y = cos2x + 4cosx + 1

A. M = 5

B. M = 4

C. M = 6

D. M = 7

Câu 4 : Cho hàm số y = \(\frac{x}{x-1}\) . Mệnh đề nào sau đây là đúng ?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng (0;1)

B. Hàm số đồng biến trên R \(|\left\{1\right\}\)

C. Hàm số nghịch biến trên \(\left(-\infty;1\right)\cup\left(1;+\infty\right)\)

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left(-\infty;1\right)\)\(\left(1;+\infty\right)\)

Câu 5 : Cho hàm số y = \(\frac{\left(m-1\right)sinx-2}{sinx-m}\) . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số nghịch biến trên khoảng (0;\(\frac{\Pi}{2}\) )

A. \(m\in\left(-1;2\right)\)

B. m \(\in\left(-\infty;-1\right)\cup\left(2;+\infty\right)\)

C. m \(\in(-\infty;-1]\cup[2;+\infty)\)

D. m \(\in(-\infty;0]\cup[1;+\infty)\)

2
NV
16 tháng 10 2020

1.

Xét \(x^2-mx+m=0\) (1)

\(\Delta=m^2-4m\)

Hàm có đúng 1 tiệm cận đứng khi:

TH1: \(\Delta=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=4\end{matrix}\right.\)

Th2: (1) có 1 nghiệm \(x=1\)

\(\Leftrightarrow1-m+m=0\left(ktm\right)\)

Vậy \(m\in\left\{0;4\right\}\)

2.

\(\Leftrightarrow m=\frac{x^3+x^2+x}{\left(x^2+1\right)^2}\)

Xét hàm \(f\left(x\right)=\frac{x^3+x^2+x}{\left(x^2+1\right)^2}\Rightarrow f'\left(x\right)=\frac{\left(1-x\right)\left(x+1\right)^2}{\left(x^2+1\right)^3}\ge0;\forall x\in\left[0;1\right]\)

Hàm đồng biến trên [0;1] \(\Rightarrow f\left(0\right)\le m\le f\left(1\right)\Leftrightarrow0\le m\le\frac{3}{4}\)

NV
16 tháng 10 2020

3.

\(y'=-2sin2x-4sinx=0\Leftrightarrow sinx=0\)

\(\Rightarrow x=k\pi\)

\(y\left(0\right)=6\) ; \(y\left(\pi\right)=-2\)

\(\Rightarrow M=6\)

4.

\(y'=\frac{-1}{\left(x-1\right)^2}< 0\Rightarrow\) hàm số nghịch biến trên các khoảng \(\left(-\infty;1\right)\)\(\left(1;+\infty\right)\)

5.

\(y'=\frac{-m\left(m-1\right)+2}{\left(sinx-m\right)^2}.cosx< 0\Leftrightarrow-m^2+m+2< 0\)

\(\Leftrightarrow m\in\left(-\infty;-1\right)\cup\left(2;+\infty\right)\)

NV
9 tháng 5 2019

a/ \(y'=4x^3-2mx=2x\left(2x^2-m\right)\)

Do \(a=1>0\Rightarrow\)nếu \(m>0\Rightarrow\) hàm số có 1 khoảng đồng biến là \(\left(\sqrt{\frac{m}{2}};+\infty\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{\frac{m}{2}}\le2\Rightarrow0< m\le8\)

Vậy \(m\le8\) \(\Rightarrow\) có 8 giá trị nguyên dương

Bài 2:

\(1\le\sqrt{a^2+b^2}\le2\Rightarrow1\le a^2+b^2\le4\)

\(\Rightarrow\) Tập hợp \(z\) là hình vành khuyên giới hạn bởi 2 đường tròn có tâm là gốc tọa độ và bán kính lần lượt là 1 và 2

\(\Rightarrow S=\pi.2^2-\pi.1^2=3\pi\)

Bài 3: Không thấy câu hỏi đâu hết, chỉ thấy gọi số phức z mà ko thấy yêu cầu làm gì với nó cả :(

Bài 4:

Do \(A\in d_1:\left\{{}\begin{matrix}x=2+t\\y=3+t\\z=3-2t\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A\left(a+2;a+3;3-2a\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{CA}=\left(a-1;a+1;-2a\right)\)

Do \(d_2\perp AC\Rightarrow\overrightarrow{CA}.\overrightarrow{u_{d2}}=0\)

\(\Rightarrow1\left(a-1\right)-2\left(a+1\right)+1\left(-2a\right)=0\)

\(\Rightarrow-3a=3\Rightarrow a=-1\)

\(\Rightarrow x_A=a+2=1\)

9 tháng 5 2019

à sr nha bạn ghi thiếu..., câu 3 hỏi tổng phần thực và phần ảo bằng bao nhiêu ấy

NV
22 tháng 2 2020

\(\int f\left(4x\right)dx=\frac{1}{4}\int f\left(4x\right)d\left(4x\right)=\frac{1}{16}\left(4x\right)^2+\frac{3}{4}\left(4x\right)+C\)

\(\Rightarrow\int f\left(4x\right)d\left(4x\right)=\frac{1}{4}\left(4x\right)^2+3.\left(4x\right)+C\)

\(\Rightarrow\int f\left(x+2\right)dx=\int f\left(x+2\right)d\left(x+2\right)=\frac{1}{4}\left(x+2\right)^2+3\left(x+2\right)+C\)

\(=\frac{1}{4}x^2+4x+C\)

23 tháng 2 2020

mình cám ơn nhiều nha

6 tháng 8 2020

tóm lại kết quả là 2 hay 1 vậy bạn

NV
6 tháng 8 2020

4.

\(xy+y=2\Leftrightarrow xy=2-y\Rightarrow x=\frac{2-y}{y}=\frac{2}{y}-1\)

\(\Rightarrow P=x+y^2=y^2+\frac{2}{y}-1\)

\(\Rightarrow P=y^2+\frac{1}{y}+\frac{1}{y}-1\ge3\sqrt[3]{\frac{y^2}{y.y}}-1=2\)

\(\Rightarrow P_{min}=2\) khi \(x=y=1\)

các bạn giải giúp mình mấy câu bất đẳng thức này với 1) tìm GTLN a) y=(6x+3)(5-2x) \(\dfrac{-1}{2}\le x\le\dfrac{5}{2}\) b)y=\(\dfrac{x}{x^2+2}\) x>0 2)cho 3 số thực a,b,c thỏa mãn \(a\ge9,b\ge4,c\ge1\). CM :\(ab\sqrt{c-1}+bc\sqrt{a-9}+ca\sqrt{b-4}\le\dfrac{11abc}{12}\) 3)cho x,y>0 thỏa mãn x+y=2 . CM a)xy(x2+y2)\(\le2\) b)x3y3(x3+y3)\(\le2\) 4) x,y là các số thực thỏa mãn \(0\le x\le3,0\le y\le4\) tìm GTLN A= (3-x)(4-y)(2x+3y) 5)...
Đọc tiếp

các bạn giải giúp mình mấy câu bất đẳng thức này với

1) tìm GTLN

a) y=(6x+3)(5-2x) \(\dfrac{-1}{2}\le x\le\dfrac{5}{2}\)

b)y=\(\dfrac{x}{x^2+2}\) x>0

2)cho 3 số thực a,b,c thỏa mãn \(a\ge9,b\ge4,c\ge1\). CM :\(ab\sqrt{c-1}+bc\sqrt{a-9}+ca\sqrt{b-4}\le\dfrac{11abc}{12}\)

3)cho x,y>0 thỏa mãn x+y=2 . CM

a)xy(x2+y2)\(\le2\)

b)x3y3(x3+y3)\(\le2\)

4) x,y là các số thực thỏa mãn \(0\le x\le3,0\le y\le4\)

tìm GTLN A= (3-x)(4-y)(2x+3y)

5) biết x,y,z,u\(\ge0\)và 2x+xy+z+yzu=1

tìm GTLN của P=x2y2z2u

6)cho a,b,c>0 và a+b+c=3 .CMR:\(a\sqrt{b^3+1}+b\sqrt{c^3+1}+c\sqrt{a^3+1}\le5\)

7) cho 3 số dương x,y,z có tổng bằng 1 .CMR : \(\sqrt{\dfrac{xy}{xy+z}}+\sqrt{\dfrac{yz}{yz+x}}+\sqrt{\dfrac{xz}{xz+y}}\le\dfrac{3}{2}\)

8)cho 3 số dương a,b,c có tổng bằng 3 .

tìm GTLN của S=\(\dfrac{bc}{\sqrt{3a+bc}}+\dfrac{ca}{\sqrt{3b+ca}}+\dfrac{ab}{\sqrt{3c+ab}}\)

ko cần làm chi tiết lắm chỉ cần hướng dẫn là đc zùi

3
17 tháng 2 2019

\(8,\dfrac{bc}{\sqrt{3a+bc}}=\dfrac{bc}{\sqrt{\left(a+b+c\right)a+bc}}=\dfrac{bc}{\sqrt{a^2+ab+ac+bc}}\)

\(=\dfrac{bc}{\sqrt{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}}\le\dfrac{\dfrac{b}{a+b}+\dfrac{c}{a+c}}{2}\)

Tương tự cho các số còn lại rồi cộng vào sẽ được

\(S\le\dfrac{3}{2}\)

Dấu "=" khi a=b=c=1

Vậy

17 tháng 2 2019

\(7,\sqrt{\dfrac{xy}{xy+z}}=\sqrt{\dfrac{xy}{xy+z\left(x+y+z\right)}}=\sqrt{\dfrac{xy}{xy+xz+yz+z^2}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{xy}{\left(x+z\right)\left(y+z\right)}}\le\dfrac{\dfrac{x}{x+z}+\dfrac{y}{y+z}}{2}\)

Cmtt rồi cộng vào ta đc đpcm

Dấu "=" khi x = y = z = 1/3

NV
13 tháng 8 2020

5.

\(y'=1-\frac{4}{\left(x-3\right)^2}=0\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=4\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=2\\x-3=-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=1< 3\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

BBT:

Chương 1:ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ

Từ BBT ta có \(y_{min}=y\left(5\right)=7\)

\(\Rightarrow m=7\)

NV
13 tháng 8 2020

3.

\(y'=-2x^2-6x+m\)

Hàm đã cho nghịch biến trên R khi và chỉ khi \(y'\le0;\forall x\)

\(\Leftrightarrow\Delta'=9+2m\le0\)

\(\Rightarrow m\le-\frac{9}{2}\)

4.

\(y'=x^2-mx-2m-3\)

Hàm đồng biến trên khoảng đã cho khi và chỉ khi \(y'\ge0;\forall x>-2\)

\(\Leftrightarrow x^2-mx-2m-3\ge0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3\ge m\left(x+2\right)\Leftrightarrow m\le\frac{x^2-3}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow m\le\min\limits_{x>-2}\frac{x^2-3}{x+2}\)

Xét \(g\left(x\right)=\frac{x^2-3}{x+2}\) trên \(\left(-2;+\infty\right)\Rightarrow g'\left(x\right)=\frac{x^2+4x+3}{\left(x+2\right)^2}=0\Rightarrow x=-1\)

\(g\left(-1\right)=-2\Rightarrow m\le-2\)

NV
13 tháng 5 2019

Câu 4:

Do \(f\left(x\right)\) là hàm chẵn \(\Rightarrow f\left(x\right)=f\left(-x\right)\) \(\forall x\)

Xét tích phân:

\(I=\int\limits^0_{-5}f\left(x\right)dx\)

Đặt \(x=-t\Rightarrow dx=-dt\) ; \(\left\{{}\begin{matrix}x=-5\Rightarrow t=5\\x=0\Rightarrow t=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow I=\int\limits^0_5f\left(-t\right)\left(-dt\right)=\int\limits^5_0f\left(-t\right)dt=\int\limits^5_0f\left(t\right)dt=\int\limits^5_0f\left(x\right)dx\)

Vậy:

\(\frac{3}{2}\int\limits^5_{-5}f\left(x\right)dx=\frac{3}{2}\left(\int\limits^0_{-5}f\left(x\right)dx+\int\limits^5_0f\left(x\right)dx\right)=\frac{3}{2}.2\int\limits^5_0f\left(x\right)dx=3.5=15\)

NV
13 tháng 5 2019

Câu 1:

Gọi O là tâm đáy , G là trọng tâm tam giác đều SAB

Qua O kẻ đường thẳng d vuông góc mặt phẳng (ABCD) (đường thẳng này song song SG)

Trong mặt phẳng (SGO) hay mở rộng là (SHO) với H là trung điểm BC, qua G kẻ đường thẳng song song OH cắt d tại T \(\Rightarrow T\) là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện

Ta có \(OT=GH=\frac{1}{3}SH=\frac{1}{3}.\frac{a\sqrt{3}}{2}=\frac{a\sqrt{3}}{6}\)

\(OB=\frac{1}{2}BD=\frac{a\sqrt{2}}{2}\)

\(\Rightarrow tan\widehat{TBD}=\frac{OT}{OB}=\frac{\sqrt{6}}{6}\Rightarrow\widehat{TBD}\approx22^012'\)

Câu 2:

Phương trình đoạn chắn của mặt phẳng (ABC): \(\frac{x}{a}+\frac{y}{b}+\frac{z}{c}=1\)

Do \(\frac{1}{a}+\frac{2}{b}+\frac{3}{c}=7\Leftrightarrow\frac{\frac{1}{7}}{a}+\frac{\frac{2}{7}}{b}+\frac{\frac{3}{7}}{c}=1\)

\(\Rightarrow\left(ABC\right)\) luôn đi qua điểm cố định \(D\left(\frac{1}{7};\frac{2}{7};\frac{3}{7}\right)\)

Gọi \(I\left(1;2;3\right)\) là tâm mặt cầu

\(\Rightarrow ID^2=\left(1-\frac{1}{7}\right)^2+\left(2-\frac{2}{7}\right)^2+\left(3-\frac{3}{7}\right)^2=\frac{72}{7}=R^2\)

\(\Rightarrow D\) chính là tiếp điểm của mặt cầu (S) và mặt phẳng (ABC)

\(\Rightarrow ID\perp\left(ABC\right)\) , mà \(\overrightarrow{DI}=\left(\frac{6}{7};\frac{12}{7};\frac{18}{7}\right)=\frac{6}{7}\left(1;2;3\right)\)

\(\Rightarrow\left(ABC\right)\) nhận \(\overrightarrow{n}=\left(1;2;3\right)\) là 1 vtpt

Phương trình (ABC):

\(1\left(x-\frac{1}{7}\right)+2\left(y-\frac{2}{7}\right)+3\left(z-\frac{3}{7}\right)=0\)

\(\Rightarrow\)Giao điểm của (ABC) và các trục tọa độ: \(A\left(2;0;0\right)\) ;\(B\left(0;1;0\right)\); \(C\left(0;0;\frac{2}{3}\right)\)

Thể tích tứ diện: \(V=\frac{1}{3}.1.2.\frac{2}{3}=\frac{4}{9}\)