K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABC là tam giác vuông tại B và \(SA\perp\left(ABC\right)\) , \(AB=a\sqrt{3}\) , AC = 2a . Tính khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (SAB) ? A. a B. 2a C. \(a\sqrt{5}\) D. \(a\sqrt{7}\) Câu 2 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với đáy và SA = 2a . Gọi M là trung điểm SD . Tính khoảng cách d giữa...
Đọc tiếp

Câu 1 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABC là tam giác vuông tại B và \(SA\perp\left(ABC\right)\) , \(AB=a\sqrt{3}\) , AC = 2a . Tính khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (SAB) ?

A. a B. 2a C. \(a\sqrt{5}\) D. \(a\sqrt{7}\)

Câu 2 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với đáy và SA = 2a . Gọi M là trung điểm SD . Tính khoảng cách d giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ACM)

A. \(d=\frac{a}{3}\) B. \(d=\frac{2a}{3}\) C. \(d=\frac{3a}{2}\) D. d = a

Câu 3 : Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại C , AC = a , BC = \(a\sqrt{2}\) , SA vuông góc với mặt đáy và SA = a . Góc giữa SB và mặt phẳng đáy bằng

A. 900 B. 450 C. 300 D. 600

Câu 4 : Cho hàm số \(f\left(x\right)=\sqrt{x^2+3}\) . Tính giá trị của biểu thức \(S=f\left(1\right)^{ }\) + 4 f' (1)

A. S = 4 B. S = 2 C. S = 6 D. S = 8

Câu 5 : Hàm số nào trong các hàm số sau liên tục trên tập xác định R

A. \(y=\sqrt{x^2-1}\) B. \(y=\frac{1}{x}\) C. \(y=\frac{3}{x^2+2}\) D. \(y=tanx\)

Câu 6 : Gọi k1 , k2 , k3 lần lượt là hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị các hàm số

\(y=f\left(x\right),y=g\left(x\right),y=\frac{f\left(x\right)}{g\left(x\right)}\) tại x = 2 và thỏa mãn \(k_1=k_2=2k_3\ne0\)

A. \(f\left(2\right)< \frac{1}{2}\) B. \(f\left(2\right)\le\frac{1}{2}\) C. \(f\left(2\right)>\frac{1}{2}\) D. \(f\left(2\right)\ge\frac{1}{2}\)

giải chi tiết từng câu giúp mình với ạ

2
NV
3 tháng 7 2020

3.

\(SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow\widehat{SBA}\) là góc giữa SB và (ABC)

\(AB=\sqrt{AC^2+BC^2}=a\sqrt{3}\)

\(tan\widehat{SBA}=\frac{SA}{AB}=\frac{1}{\sqrt{3}}\Rightarrow\widehat{SBA}=30^0\)

4.

\(f'\left(x\right)=\frac{\left(x^2+3\right)'}{2\sqrt{x^2+3}}=\frac{x}{\sqrt{x^2+3}}\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(1\right)=2\\f'\left(1\right)=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow S=2+4.\frac{1}{2}=4\)

5.

Hàm \(y=\frac{3}{x^2+2}\) xác định và liên tục trên R

6.

\(\left\{{}\begin{matrix}k_1=f'\left(2\right)\\k_2=g'\left(2\right)\\k_3=\frac{f'\left(2\right).g\left(2\right)-g'\left(2\right).f\left(2\right)}{g^2\left(2\right)}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow k_3=\frac{k_1.g\left(2\right)-k_2.f\left(2\right)}{g^2\left(2\right)}\Rightarrow\frac{1}{2}=\frac{g\left(2\right)-f\left(2\right)}{g^2\left(2\right)}\)

\(\Leftrightarrow g^2\left(2\right)=2g\left(2\right)-2f\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow1-2f\left(2\right)=\left[g\left(2\right)-1\right]^2\ge0\)

\(\Rightarrow2f\left(2\right)\le1\Rightarrow f\left(2\right)\le\frac{1}{2}\)

NV
3 tháng 7 2020

1.

\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp BC\\BC\perp AB\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\)

\(\Rightarrow d\left(C;\left(SAB\right)\right)=BC\)

\(BC=\sqrt{AC^2-AB^2}=a\)

2.

Qua S kẻ đường thẳng d song song AD

Kéo dài AM cắt d tại E \(\Rightarrow SADE\) là hình chữ nhật

\(\Rightarrow DE//SA\Rightarrow ED\perp\left(ABCD\right)\)

\(SBCE\) cũng là hcn \(\Rightarrow SB//CE\Rightarrow SB//\left(ACM\right)\Rightarrow d\left(SB;\left(ACM\right)\right)=d\left(B;\left(ACM\right)\right)\)

Gọi O là tâm đáy, BD cắt (ACM) tại O, mà \(BO=DO\)

\(\Rightarrow d\left(B;\left(ACM\right)\right)=d\left(D;\left(ACM\right)\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}AC\perp BD\\AC\perp ED\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow AC\perp\left(BDE\right)\)

Từ D kẻ \(DH\perp OE\Rightarrow DH\perp\left(ACM\right)\Rightarrow DH=d\left(D;\left(ACM\right)\right)\)

\(BD=a\sqrt{2}\Rightarrow OD=\frac{1}{2}BD=\frac{a\sqrt{2}}{2}\) ; \(ED=SA=2a\)

\(\frac{1}{DH^2}=\frac{1}{DO^2}+\frac{1}{ED^2}=\frac{9}{4a^2}\Rightarrow DH=\frac{2a}{3}\)

Gọi M,m tương ứng là GTLNvà GTNN của hàm số y=\(\frac{2cosx+1}{cosx-2}\). Khẳng định nào sau đây đúng A.M+9m=0 B.9M-m=0 C.9M+m=0 D.M+m=0 2,Cho hàm số y=\(\frac{2kcosx+k+1}{cosx+sinx+2}\). GTLN của hàm số y là nhỏ nhất khi k thuộc khoảng A.(0;\(\frac{1}{2}\)) B.(\(\frac{1}{3}\);\(\frac{3}{4}\)) C.(\(\frac{3}{4}\);\(\frac{4}{3}\)) D(\(\frac{3}{2}\);2) 3, Phương trình cos2x.sin5x+1=0 có...
Đọc tiếp

Gọi M,m tương ứng là GTLNvà GTNN của hàm số y=\(\frac{2cosx+1}{cosx-2}\). Khẳng định nào sau đây đúng

A.M+9m=0 B.9M-m=0 C.9M+m=0 D.M+m=0

2,Cho hàm số y=\(\frac{2kcosx+k+1}{cosx+sinx+2}\). GTLN của hàm số y là nhỏ nhất khi k thuộc khoảng

A.(0;\(\frac{1}{2}\)) B.(\(\frac{1}{3}\);\(\frac{3}{4}\)) C.(\(\frac{3}{4}\);\(\frac{4}{3}\)) D(\(\frac{3}{2}\);2)

3, Phương trình cos2x.sin5x+1=0 có mấy nghiệm thuộc đoạn \([\)\(\frac{-\pi}{2}\);2\(\pi\)]

4,Phương trình cos\(\frac{5x}{2}\).cos\(\frac{x}{2}\)-1=sin4x.sin2x có mấy nghiệm thuộc [-100\(\pi\);100\(\pi\)]

5, Phương trình 5+\(\sqrt{3}\) sinx(2cosx-3)=cosx(2cosx+3) có mấy nghiệm thuộc khoảng (0;10pi)

6, Gọi S là tập hợp các nghiệm thuộc khoảng (0;100pi) của phương trình (sin\(\frac{x}{2}\)+cos\(\frac{x}{2}\))\(^2\)+căn 3.cosx=3.Tính tổng phần tử S

7, Gọi x0 là nghiệm dương min của cos2x+\(\sqrt{3}\)sin2x+\(\sqrt{3}\)sĩn-cosx=2. Mệnh đề nào sau đây đứng

A.(0;pi/12) B.[pi/12;pi/6] C(pi/6;pi/3] D.(pi/3;pi/2]

8,Phương trình 48-\(\frac{1}{cos^4x}\)-\(\frac{2}{sin^2x}\)(1+cot2x.cotx)=0 có mấy nghiệm

9, GỌI S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để pt 3\(\sqrt{sinx+cosx+2}\)+\(\sqrt{2}\)sin(x+\(\frac{\pi}{4}\))+m-1=0 có nghiệm .số phần tử của S là

9
NV
18 tháng 10 2020

1.

Hàm tuần hoàn với chu kì \(2\pi\) nên ta chỉ cần xét trên đoạn \(\left[0;2\pi\right]\)

\(y'=\frac{-4}{\left(cosx-2\right)^2}.sinx=0\Leftrightarrow x=k\pi\)

\(\Rightarrow x=\left\{0;\pi;2\pi\right\}\)

\(y\left(0\right)=-3\) ; \(y\left(\pi\right)=\frac{1}{3}\) ; \(y\left(2\pi\right)=-3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M=\frac{1}{3}\\m=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow9M+m=0\)

NV
18 tháng 10 2020

2.

\(\Leftrightarrow y.cosx+y.sinx+2y=2k.cosx+k+1\)

\(\Leftrightarrow y.sinx+\left(y-2k\right)cosx=k+1-2y\)

Theo điều kiện có nghiệm của pt lượng giác bậc nhất:

\(\Rightarrow y^2+\left(y-2k\right)^2\ge\left(k+1-2y\right)^2\)

\(\Leftrightarrow2y^2-4k.y+4k^2\ge4y^2-4\left(k+1\right)y+\left(k+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow2y^2-4y-3k^2+2k+1\le0\)

\(\Leftrightarrow2\left(y-1\right)^2\le3k^2-2k+1\)

\(\Leftrightarrow y\le\sqrt{\frac{3k^2-2k+1}{2}}+1\)

\(y_{max}=f\left(k\right)=\frac{1}{\sqrt{2}}\sqrt{3k^2-2k+1}+1\)

\(f\left(k\right)=\frac{1}{\sqrt{2}}\sqrt{3\left(k-\frac{1}{3}\right)^2+\frac{2}{3}}+1\ge\frac{1}{\sqrt{3}}+1\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(k=\frac{1}{3}\)

Đáp án A

NV
13 tháng 5 2019

\(y'=-3x^2+6x+2m-1=-3x^2+6x-3+2m+2\)

\(y'=-3\left(x-1\right)^2+2m+2\le2m+2\)

\(\Rightarrow\) Hệ số góc lớn nhất của tiếp tuyến \(\left(C_m\right)\)\(k=2m+2\)

Để tiếp tuyến song song với \(x-2y-4=0\Rightarrow y=\frac{1}{2}x-2\)

\(\Rightarrow k=\frac{1}{2}\Rightarrow2m+2=\frac{1}{2}\Rightarrow m=-\frac{3}{4}\)

Câu 2:

\(y'=\frac{\left(2x+\frac{1}{2\sqrt{x+1}}\right)x-\left(x^2-1+\sqrt{x+1}\right)}{x^2}\)

\(=\frac{4x^2\sqrt{x+1}+x-2x^2\sqrt{x+1}+2\sqrt{x+1}-2\left(x+1\right)}{2x^2\sqrt{x+1}}\)

\(=\frac{2x^2\sqrt{x+1}+2\sqrt{x+1}-x-2}{2x^2\sqrt{x+1}}\)

Hoặc làm thế này cũng được:

\(y=x-\frac{1}{x}+\frac{\sqrt{x+1}}{x}\)

\(\Rightarrow y'=1+\frac{1}{x^2}+\frac{\frac{x}{2\sqrt{x+1}}-\sqrt{x+1}}{x^2}\)

\(=1+\frac{1}{x^2}-\frac{x+2}{2x^2\sqrt{x+1}}\)

Sau đó quy đồng sẽ có kết quả giống bên trên

Câu 1 : Kết quả của giới hạn lim \(\frac{-3n^2+5n+1}{2n^2-n+3}\) là : A. \(\frac{3}{2}\) B. \(+\infty\) C. \(-\frac{3}{2}\) D. 0 Câu 2 : Gía trị của giới hạn lim \(\frac{\sqrt{9n^2-n}-\sqrt{n+2}}{3n-2}\) là : A. 1 B. 0 C. 3 D. \(+\infty\) Câu 3 : Biết rằng lim...
Đọc tiếp

Câu 1 : Kết quả của giới hạn lim \(\frac{-3n^2+5n+1}{2n^2-n+3}\) là :

A. \(\frac{3}{2}\) B. \(+\infty\) C. \(-\frac{3}{2}\) D. 0

Câu 2 : Gía trị của giới hạn lim \(\frac{\sqrt{9n^2-n}-\sqrt{n+2}}{3n-2}\) là :

A. 1 B. 0 C. 3 D. \(+\infty\)

Câu 3 : Biết rằng lim \(\left(\frac{\left(\sqrt{5}\right)^n-2^{n+1}+1}{5.2^n+\left(\sqrt{5}\right)^{n+1}-3}+\frac{2n^2+3}{n^2-1}\right)=\frac{a\sqrt{5}}{b}+c\) với a , b , c \(\in\) Z . Tính giá trị của biểu thức S = a2 + b2 + c2

A. S = 26 B. S = 30 C. S = 21 D. S = 31

Câu 4 : Cho un = \(\left(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+...+\frac{1}{\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)}\right)\) thì lim \(\left(u_n-\frac{1}{2}\right)\) bằng

A. 0 B. -1 C. 1 D. \(\frac{1}{2}\)

Câu 5 : Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số y = f (x ) = \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x^2-x-2}{x-2}khix\ne2\\mkhix=2\end{matrix}\right.\) liên tục tại x = 2

A. m = 3 B. m = 1 C. m = 2 D. m = 0

Câu 6 : Cho hàm số f(x) = \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x^2+4x+3}{x+3},khix>-3\\2a,khix\le-3\end{matrix}\right.\) . giá trị của để f ( x ) liên tục tại x0 = -3 là

A. 1 .B. 2 C. -1 D. -2

Câu 7 : Hàm số y = f (x) = \(\frac{x^3+xcosx+sinx}{2sinx+3}\) liên tục trên

A. [-1;1] B. [1;5] C. \(\left(-\frac{3}{2};+\infty\right)\) D. R

Câu 8 : Kết quả của giới hạn \(lim_{x\rightarrow+\infty}\left(\sqrt{x^2+x}-\sqrt[3]{x^3-x^2}\right)\) là :

A. \(+\infty\) B. \(-\infty\) C. 0 D. \(\frac{5}{6}\)

Câu 9 : Với a là số thực khác 0 , \(lim_{x\rightarrow a}\frac{x^2-\left(a+1\right)x+a}{x^2-a^2}\) bằng :

A. a - 1 B. a + 1 C. \(\frac{a-1}{2a}\) D. \(\frac{a+1}{2a}\)

Câu 10 : giá trị của \(lim_{x\rightarrow+\infty}\frac{\sqrt{2+2x}-\sqrt{2x^2+2}}{2x}\) bằng

A. \(-\infty\) B. \(\sqrt{2}-\sqrt{3}\) C. \(+\infty\) D. \(-\sqrt{3}\)

Câu 11 : Kết quả của giới hạn \(lim_{x\rightarrow1^+}\frac{-2x+1}{x-1}\)là :

A. \(\frac{2}{3}\) B. \(-\infty\) C. \(\frac{1}{3}\) D. \(+\infty\)

Câu 12 : Đạo hàm của hàm số y = cot x là hàm số :

A. \(\frac{1}{sin^2x}\) B. \(-\frac{1}{sin^2x}\) C. \(\frac{1}{cos^2x}\) D. \(-\frac{1}{cos^2x}\)

Câu 13 : Đạo hàm của hàm số y = \(\left(x^3-2x^2\right)^{2020}\) là :

A. y' = \(2020\left(x^3-2x^2\right)^{2021}\)

B. y' = \(2020\left(x^3-2x^2\right)^{2019}\left(3x^2-4x\right)\)

C. y' = \(2019\left(x^3-2x^2\right)^{2020}\left(3x^2-4x\right)\)

D. y' = \(2019\left(x^3-2x^2\right)\left(3x^2-2x\right)\)

Câu 14 : Đạo hàm của hàm số y = \(\sqrt{4x^2+3x+1}\) là hàm số nào sau đây ?

A. y = \(\frac{1}{2\sqrt{4x^2+3x+1}}\)

B. y = \(\frac{8x+3}{2\sqrt{4x^2+3x+1}}\)

C. y = 12x + 3

D. y = \(\frac{8x+3}{\sqrt{4x^2+3x+1}}\)

Câu 15 : Tính đạo hàm của hàm số y = (x - 5)4

A. y' = ( x - 5 )3 B. y' = -20 (x-5)3 C. y' = -5(x-5)3 D. y' = 4(x-5)3

Câu 16 : Tính đạo hàm của hàm số y = \(\sqrt{cos2x}\)

A. \(y^'=-\frac{sin2x}{2\sqrt{cos2x}}\)

B. y' = \(\frac{sin2x}{\sqrt{cos2x}}\)

C. y' = \(\frac{sin2x}{2\sqrt{cos2x}}\)

D. y' = \(-\frac{sin2x}{\sqrt{cos2x}}\)

Câu 17 : Đạo hàm của hàm số y = \(x^4+\frac{1}{x}-\sqrt{x}\) là :

A. y' = \(4x^3-\frac{1}{x^2}-\frac{1}{2\sqrt{x}}\)

B. y' = \(4x^3+\frac{1}{x^2}+\frac{1}{2\sqrt{x}}\)

C. y' = \(4x^3+\frac{1}{x^2}-\frac{1}{2\sqrt{x}}\)

D. y' = \(4x^3-\frac{1}{x^2}+\frac{1}{2\sqrt{x}}\)

Câu 18 : Tiếp tuyến với đồ thị y = x3 - x2 tại điểm có hoành độ x0 = -2 có phương trình là :

A. y = 20x + 14 B. y = 20x + 24 C. y = 16x + 20 D. y = 16x - 56

Câu 19 : Tính đạo hàm cấp hai của hàm số y = \(\frac{1}{x}\)

A. y'' = \(-\frac{2}{x^3}\)

B. y'' = \(-\frac{1}{x^2}\)

C. y'' = \(\frac{1}{x^2}\)

D. y'' = \(\frac{2}{x^3}\)

Câu 20 : Hàm số y = cot x có đạo hàm là :

A. \(y^'=-\frac{1}{sin^2x}\)

B. y' = - tan x

C. y' = \(-\frac{1}{cos^2x}\)

D. y' = 1 + cot2x

Câu 21 : Hàm số y = \(x-\frac{4}{x}\) có đạo hàm bằng

A. \(\frac{-x^2+4}{x^2}\)

B. \(\frac{x^2+4}{x^2}\)

C. \(\frac{-x^2-4}{x^2}\)

D. \(\frac{x^2-4}{x^2}\)

Câu 22 : Trong các dãy số (un) sau , dãy số nào có giới hạn bằng \(+\infty\) ?

A. \(u_n=\frac{1}{n}\)

B. \(u_n=\left(\frac{2}{3}\right)^n\)

C. \(u_n=\left(-\frac{1}{2}\right)^n\)

D. \(u_n=3^n\)

5
NV
10 tháng 6 2020

16.

\(y'=\frac{\left(cos2x\right)'}{2\sqrt{cos2x}}=\frac{-2sin2x}{2\sqrt{cos2x}}=-\frac{sin2x}{\sqrt{cos2x}}\)

17.

\(y'=4x^3-\frac{1}{x^2}-\frac{1}{2\sqrt{x}}\)

18.

\(y'=3x^2-2x\)

\(y'\left(-2\right)=16;y\left(-2\right)=-12\)

Pttt: \(y=16\left(x+2\right)-12\Leftrightarrow y=16x+20\)

19.

\(y'=-\frac{1}{x^2}=-x^{-2}\)

\(y''=2x^{-3}=\frac{2}{x^3}\)

20.

\(\left(cotx\right)'=-\frac{1}{sin^2x}\)

21.

\(y'=1+\frac{4}{x^2}=\frac{x^2+4}{x^2}\)

22.

\(lim\left(3^n\right)=+\infty\)

NV
10 tháng 6 2020

11.

\(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\frac{-2x+1}{x-1}=\frac{-1}{0}=-\infty\)

12.

\(y=cotx\Rightarrow y'=-\frac{1}{sin^2x}\)

13.

\(y'=2020\left(x^3-2x^2\right)^{2019}.\left(x^3-2x^2\right)'=2020\left(x^3-2x^2\right)^{2019}\left(3x^2-4x\right)\)

14.

\(y'=\frac{\left(4x^2+3x+1\right)'}{2\sqrt{4x^2+3x+1}}=\frac{8x+3}{2\sqrt{4x^2+3x+1}}\)

15.

\(y'=4\left(x-5\right)^3\)

9 tháng 4 2017

a) Ta có dao-ham-cua-ham-so-luong-giac

Do đó, y'<0 <=> dao-ham-cua-ham-so-luong-giac<=> x≠1 và x2 -2x -3 <0

<=> x≠ 1 và -1<x<3 <=> x∈ (-1;1) ∪ (1;3).

b) Ta có dao-ham-cua-ham-so-luong-giac

Do đó, y’≥0 <=> dao-ham-cua-ham-so-luong-giac<=> x≠ -1 và x2 +2x -3 ≥ 0 <=> x≠ -1 và x ≥ 1 hoặc x ≤ -3 <=> x ≥ 1 hoặc x ≤ -3

<=> x∈ (-∞;-3] ∪ [1;+∞).

c).Ta có dao-ham-cua-ham-so-luong-giac

Do đó, y’>0 <=>
dao-ham-cua-ham-so-luong-giac<=> -2x2 +2x +9>0 <=> 2x2 -2x -9 <0 <=> dao-ham-cua-ham-so-luong-giac <=> x∈ dao-ham-cua-ham-so-luong-giac vì x2 +x +4 = (x+1/2)2 + 15/4 >0, với ∀ x ∈ R.

26 tháng 5 2017

TenAnh1 TenAnh1 A = (-0.04, -7.12) A = (-0.04, -7.12) A = (-0.04, -7.12) B = (15.32, -7.12) B = (15.32, -7.12) B = (15.32, -7.12) C = (-4.78, -5.6) C = (-4.78, -5.6) C = (-4.78, -5.6) D = (7.82, -7.32) D = (7.82, -7.32) D = (7.82, -7.32) E = (-4.82, -6.92) E = (-4.82, -6.92) E = (-4.82, -6.92) F = (10.54, -6.92) F = (10.54, -6.92) F = (10.54, -6.92) G = (-7.14, -8.07) G = (-7.14, -8.07) G = (-7.14, -8.07) H = (12.33, -8.07) H = (12.33, -8.07) H = (12.33, -8.07) I = (-1.74, -9.56) I = (-1.74, -9.56) I = (-1.74, -9.56) J = (18.64, -9.56) J = (18.64, -9.56) J = (18.64, -9.56) K = (-7.17, -8.04) K = (-7.17, -8.04) K = (-7.17, -8.04) L = (12.3, -8.04) L = (12.3, -8.04) L = (12.3, -8.04) M = (-7.24, -7.99) M = (-7.24, -7.99) M = (-7.24, -7.99) N = (12.23, -7.99) N = (12.23, -7.99) N = (12.23, -7.99)

NV
12 tháng 10 2020

a.

\(1-sin^2x+1-2sin^2x+sinx+2=0\)

\(\Leftrightarrow-3sin^2x+sinx+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=-1\\sinx=\frac{4}{3}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=-\frac{\pi}{2}+k2\pi\)

b. ĐKXĐ; ...

\(5tanx-\frac{2}{tanx}-3=0\)

\(\Leftrightarrow5tan^2x-3tanx-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx=1\\tanx=-\frac{2}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{4}+k\pi\\x=arctan\left(-\frac{2}{5}\right)+k\pi\end{matrix}\right.\)

NV
12 tháng 10 2020

e.

Ko rõ vế phải

f.

\(\Leftrightarrow1-3sin^2x.cos^2x=\frac{5}{6}\left(1-2sin^2x.cos^2x\right)\)

\(\Leftrightarrow1-\frac{3}{4}sin^22x=\frac{5}{6}\left(1-\frac{1}{2}sin^22x\right)\)

\(\Leftrightarrow1-2sin^22x=0\)

\(\Leftrightarrow cos4x=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{8}+\frac{k\pi}{4}\)

9 tháng 4 2017

a) Đặt t = cos, t ∈ [-1 ; 1] thì phương trình trở thành

(1 - t2) - 2t + 2 = 0 ⇔ t2 + 2t -3 = 0 ⇔

Phương trình đã cho tương đương với

cos = 1 ⇔ = k2π ⇔ x = 4kπ, k ∈ Z.

b) Đặt t = sinx, t ∈ [-1 ; 1] thì phương trình trở thành

8(1 - t2) + 2t - 7 = 0 ⇔ 8t2 - 2t - 1 = 0 ⇔ t ∈ {}.

Các nghiệm của phương trình đã cho là nghiệm của hai phương trình sau :

Đáp số : x = + k2π; x = + k2π;

x = arcsin() + k2π; x = π - arcsin() + k2π, k ∈ Z.

c) Đặt t = tanx thì phương trình trở thành 2t2 + 3t + 1 = 0 ⇔ t ∈ {-1 ; }.

Vậy

d) Đặt t = tanx thì phương trình trở thành

t - + 1 = 0 ⇔ t2 + t - 2 = 0 ⇔ t ∈ {1 ; -2}.

Vậy