K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2018

Chọn C

+ ta có: f’( x) = 0 khi  x= -1 hoặc x= -2.

+ Giá trị của hàm số y= f’(x) không đổi dấu khi đi qua x= - 1 nên x= -1 không là điểm cực trị của hàm số.

+  Giá trị của hàm số y= f’(x)  đổi dấu từ âm sang dương khi qua x= -2

=> Hàm số y= f(x) đạt cực tiểu tại điểm x= -2.

18 tháng 5 2019

Chọn D 

Xét hàm số .

.

Ta lại có thì . Do đó thì .

thì . Do đó thì .

Từ đó ta có bảng biến thiên của như sau

Dựa vào bảng biến thiên, ta có

I. Hàm số có 3 điểm cực trị . LÀ MỆNH ĐỀ ĐÚNG.

II. Hàm số đạt cực tiểu tại LÀ MỆNH ĐỀ SAI.

III. Hàm số đạt cực đại tại LÀ MỆNH ĐỀ SAI.

IV. Hàm số đồng biến trên khoảng LÀ MỆNH ĐỀ ĐÚNG.

V. Hàm số nghịch biến trên khoảng LÀ MỆNH ĐỀ SAI.

 

Vậy có hai mệnh đề đúng.

21 tháng 12 2020

ở chỗ x<1=> x= -2 thì sao bạn ơi =>(x^2 -3) =1 >0 thì sao f ' (...)>0 được ????

18 tháng 8 2019

7 tháng 4 2019

30 tháng 11 2017

Đáp án A

Phương pháp:

Dựa vào khái niệm cực trị và các kiến thức liên quan.

Cách giải:

(1) chỉ là điều kiện cần mà không là điều kiện đủ.

VD hàm số y = x3 có y' = 3x2 = 0 ⇔ x = 0. Tuy nhiên x = 0 không là điểm cực trị của hàm số.

(2) sai, khi f''(x0) = 0, ta không có kết luận về điểm x0 có là cực trị của hàm số hay không.

(3) hiển nhiên sai.

Vậy (1), (2), (3): sai; (4): đúng

28 tháng 11 2019

Chọn B 

 

+ Dựa vào  đồ thị hàm số  ta thấy :

  - Hàm  số y= f( x) nghịch biến trên khoảng ( - ∞; 1) và  ( 3; 5) .

  - Hàm số y= f( x) nghịch  biến trên khoảng ( 1 ; 3)   và ( 5 ; + ∞)  

 

 

 

 

 

4 tháng 12 2018

Chọn A.

Giải phương trình  g ' x = 0

Từ đồ thị hàm số  y = f ' x

ta có  f ' x = - 1

Ta có BBT của hàm g (x)

Từ BBT ta thấy hàm số g (x) đạt cực tiểu tại x = 1.

21 tháng 7 2019

5 tháng 5 2018

4 tháng 9 2019

24 tháng 5 2017

Chọn đáp án D

Do hàm số đạt cực đại tại điểm x=1 f′(1) = 0 và đường thẳng Δ qua hai điểm (0;−3);(1;0) nên có phương trình y=3x−3.

Δ là tiếp tuyến của đồ thị hàm số  f(x) tại điểm có hoành độ  x = 2 ⇒ f ' ( 2 ) = k △ =3

Vậy