Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) y = f(x) = x3 – 3mx2 + 3(2m-1)x + 1
Tập xác định: D = R
y’= 3x2 -6mx + 3(2m-1) = 3(x2 – 2mx + 2m – 1)
Hàm số đồng biến trên D = R ⇔ y’ ≥ 0, ∀x ∈ R
⇔ x2 – 2mx + 2m - 1≥0, ∀x ∈ R
⇔ Δ’ = m2 – 2m + 1 = (m-1)2 ≤ 0 ⇔ m =1
b) Hàm số có một cực đại và một cực tiểu
⇔ phương trình y’= 0 có hai nghiệm phân biệt
⇔ (m-1)2 > 0 ⇔ m≠1
c) f’’(x) = 6x – 6m > 6x
⇔ -6m > 0 ⇔ m < 0
Chọn D
Xét hàm số .
Có
.
Ta lại có thì . Do đó thì .
thì . Do đó thì .
Từ đó ta có bảng biến thiên của như sau
Dựa vào bảng biến thiên, ta có
I. Hàm số có 3 điểm cực trị . LÀ MỆNH ĐỀ ĐÚNG.
II. Hàm số đạt cực tiểu tại LÀ MỆNH ĐỀ SAI.
III. Hàm số đạt cực đại tại LÀ MỆNH ĐỀ SAI.
IV. Hàm số đồng biến trên khoảng LÀ MỆNH ĐỀ ĐÚNG.
V. Hàm số nghịch biến trên khoảng LÀ MỆNH ĐỀ SAI.
Vậy có hai mệnh đề đúng.
ở chỗ x<1=> x= -2 thì sao bạn ơi =>(x^2 -3) =1 >0 thì sao f ' (...)>0 được ????
Đáp án A.
Hàm số có y = x4 – x + 2 không là hàm số chẵn nên mệnh đề I sai.
Mệnh đề II, III, IV đúng
Đáp án A
Phương pháp:
Dựa vào khái niệm cực trị và các kiến thức liên quan.
Cách giải:
(1) chỉ là điều kiện cần mà không là điều kiện đủ.
VD hàm số y = x3 có y' = 3x2 = 0 ⇔ x = 0. Tuy nhiên x = 0 không là điểm cực trị của hàm số.
(2) sai, khi f''(x0) = 0, ta không có kết luận về điểm x0 có là cực trị của hàm số hay không.
(3) hiển nhiên sai.
Vậy (1), (2), (3): sai; (4): đúng
Vấn đề là có đúng 1 câu C đúng, còn lại sai hết =))
\(f'\left(x\right)\ge0\) \(\forall x\in\left(1;4\right)\) thì không có gì đảm bảo rằng khả năng \(f'\left(x\right)=0\) \(\forall x\in\left(1;4\right)\) không xảy ra cả, nó vẫn xảy ra như thường
\(f\left(x\right)\) đồng biến trên \(\left(a;b\right)\) thì \(f'\left(x\right)\ge0\) \(\forall x\in\left(a;b\right)\), đây là một khẳng định đúng
\(f'\left(x\right)\ge0\) \(\forall x\in\left(a;b\right)\) thì \(f\left(x\right)\) đồng biến trên \(\left(a;b\right)\), đây là một khẳng định sai
Khẳng định đúng phải là: \(f'\left(x\right)\ge0\) \(\forall x\in\left(a;b\right)\) và dấu bằng xảy ra tại hữu hạn điểm thì \(f\left(x\right)\) đồng biến trên \(\left(a;b\right)\)
Đề bài ko hề có đoạn quan trọng nhất "bằng 0 tại hữu hạn điểm" nên cả A, B, D đều sai :(
Chọn D
i) Đúng.
ii) Sai, ví dụ: Xét hàm số
Ta có f ' x = x 2 - 2 x + 1 .
Cho f ' ( x ) ⇔ x = 1 .
Khi đó phương trình f ' ( x ) = 0 có nghiệm x 0 = 1 nhưng đây là nghiệm kép nên không đổi dấu khi qua x 0 .
iii) Sai, vì: Thiếu điều kiện f ' ( x ) = 0 chỉ tại một số hữu hạn điểm.
Vậy có 1 mệnh đề đúng.