Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) ta có a=2
=>f(1)=2.1=2
f(-2)=2.-2=-4
f(-4)=2.-4=-8
tự làm câu b ,c nhé
b) f(2)=4 ⇔ a.2=4 ⇔ a=2
* Khi a=2: y=f(x)=2x
Điểm A(1;2) và O(0;0) ∈ đồ thị hàm số y=f(x)=2x
Nối AO ta được đồ thị hàm số y=f(x)=2x (hình vẽ)
* Khi a=-3: y=f(x)=-3x
Điểm B(1;-3) và O(0;0) ∈ đồ thị hàm số y=f(x)=-3x
Nối BO ta được đồ thị hàm số y=f(x)=-3x (hình vẽ)
c, Khi a=2: y=f(x)=2x
Ta thấy:
* 2.1=2 ≠ 4 ⇒ A(1;4) không thuộc đồ thị
* 2.(-1)=-2 ⇒ B(-1;-2) thuộc đồ thị
* 2.(-2)=-4 ≠ 4 ⇒ C(-2;4) không thuộc đồ thị
* 2.(-2)=-4 ⇒ D(-2;-4) thuộc đồ thị
a) f(x) = ax mà biết a biết f(x) thì lấy f(x) chia ax là ra.
b) f(2) bằng 4 thì thay x=2 suy ra ax=4 hay 2a =4 suy ra a=2
đồ thị ax là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ e nhé .
c) khi a=2 và x=-2 thì ax= -4 suy ra chọn D nhé.
Bài 8:
a) f(-1) = (-1) - 2 = -3
f(0) = 0 - 2 = -2
b) f(x) = 3
\(\Rightarrow x-2=3\)
\(x=3+2\)
\(x=5\)
Vậy \(x=5\) thì f(x) = 3
c) Thay tọa độ điểm A(1; 0) vào hàm số, ta có:
VT = 0; VP = 1 - 2 = -1
\(\Rightarrow VT\ne VP\)
\(\Rightarrow\) Điểm A(1; 0) không thuộc đồ thị của hàm số đã cho
Thay tọa độ điểm B(-1; -3) vào hàm số, ta có:
VT = -3; VP = -1 - 2 = -3
\(\Rightarrow VT=VP=-3\)
\(\Rightarrow\) Điểm B(-1; -3) thuộc đồ thị hàm số đã cho
Thay tọa độ điểm C(3; -1) vào hàm số, ta có:
VT = -1; VP = 3 - 2 = 1
\(\Rightarrow VT\ne VP\)
\(\Rightarrow\) Điểm C(3; -1) không thuộc đồ thị hàm số đã cho.
tội nghiệt bạn giữa cái bài từ hôm qua tới giờ mà chưa ai giải
Bài 9:
b: Điểm A thuộc đồ thị vì \(y_A=4=-2\cdot\left(-2\right)=-2\cdot x_A\)
Bài 10:
a: Thay x=1 và y=-3 vào (d), ta được:
\(a\cdot1=-3\)
hay a=-3
a: Thay x=-2 và y=3 vào y=ax, ta được:
-2a=3
hay a=-3/2
Bài 1 :
Với x = 1 thì y = 4.1 = 4
Ta được \(A\left(1;4\right)\) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) = 4x
Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = f(x) = 4x
a) Ta có : \(f\left(2\right)=4\cdot2=8\)
\(f\left(-2\right)=4\cdot\left(-2\right)=-8\)
\(f\left(4\right)=4\cdot4=16\)
\(f\left(0\right)=4\cdot0=0\)
b) +) y = -1 thì \(4x=-1\) => \(x=-\frac{1}{4}\)
+) y = 0 thì 4x = 0 => x = 0
+) y = 2,5 thì 4x = 2,5 => \(4x=\frac{5}{2}\)=> x = \(\frac{5}{8}\)
Bài 2 :
a) Vẽ tương tự như bài 1
b) Thay \(M\left(-2,6\right)\)vào đths y = -3x ta có :
y =(-3)(-2) = 6
=> Điểm M thuộc đths y = -3x
c) Thay tung độ của P là 5 vào đồ thị hàm số y = -3x ta có :
=> 5 = -3x => \(x=-\frac{5}{3}\)
Vậy tọa độ của điểm P là \(P\left(-\frac{5}{3};5\right)\)
muốn giúp lắm nhưng lười vẽ đồ thị được hem
Vẽ đi , nhờ đó