Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu b) A(a, 5) thuộc đồ thị hàm số y=2x
=> 5=2.a => a=5/2 => A(5/2, 5)
A không thuoocj y=g(x)=2x+1
Vì 5 \(\ne\)2.5/2+1=6
tội nghiệt bạn giữa cái bài từ hôm qua tới giờ mà chưa ai giải
b: Thay x=-5 vào (d), ta được:
\(y=-\dfrac{2}{5}\cdot\left(-5\right)=2=y_M\)
Do đó: M(-5;2) thuộc (d)
Thay x=0 vào (d), ta được:
\(y=-\dfrac{2}{5}\cdot0=0< >y_N\)
Vậy: N(0;-3) không thuộc (d)
c: Thay x=a và y=5/4 vào (d), ta được:
\(a\cdot\dfrac{-2}{5}=\dfrac{5}{4}\)
\(\Leftrightarrow a=-\dfrac{5}{4}:\dfrac{2}{5}=-\dfrac{25}{8}\)
a: Thay x=2 và y=-1 vào y=ax, ta được:
2a=-1
hay a=-1/2
Xác định hệ số a, biết rằng đồ thị của hàm số y=ax đi qua điểm A(6;2).Điểm B(-9;3), điểm C(7;-2) có thuộc đồ thị hàm số không ? Tìm trên đồ thị của hàm số điểm D có hoành độ bằng -4,điểm E có tung độ bằng 2
\(y=\sqrt{5}x+1\)
a) \(y\left(10\right)=\sqrt{5}.10+1=10\sqrt{5}+1\)
\(y\left(-2\right)=\sqrt{5}.\left(-2\right)+1=1-2\sqrt{5}\)
điểm A ...? xem lại
B(2;5)
c/m phản chứng
g/s B(2;5) thuộc đồ thị <=> y(2) =5 \(\Leftrightarrow\sqrt{5}.2+1=5\) vô lý => B không thuộc đồ thị hàm số
c) y =2 <=> \(\sqrt{5}.x+1=2\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{\sqrt{5}}\)
d)
đồ thị qua hai điểm lấy điểm(có thể lấy kết quả (a) và
lấy điểm khác cho đỡ lẻ
\(D\left(0;1\right);C\left(1;\sqrt{5}+1\right)\)