Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Từ đồ thị, ta xác định được tung độ của điểm D là (-9)/2
Với x = 3 ta có: y = (-1)/2 x2 = (-1)/2.32 = (-9)/2
Hai kết quả là như nhau.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Có 2 điểm có tung độ bằng -5
Giá trị của hoành độ của hai điểm lần lượt là ≈ -3,2 và ≈ 3,2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
b: Thay x=-2 vào (P), ta được:
\(y=\dfrac{3}{4}\cdot\left(-2\right)^2=3\)
c: Thay y=4 vào (P), ta được:
\(\dfrac{3}{4}x^2=4\)
=>x2=16/3
hay \(x\in\left\{2,3;-2,3\right\}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
*Từ điểm có tung độ y = 4, kẻ đường thẳng song song với trục hoành cắt đồ thị hàm số tại hai điểm là B và B’. Cả hai điểm đều có tung độ y = 4.
Từ B và B’, kẻ hai đường thẳng song song với trục tung cắt trục hoành tại hai điểm có hoành độ lần lượt là x ≈ -2,3 và x ≈ 2,3.
*Thay y = 4 vào hàm số y = 3 4 x 2
ta có :
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Bạn bổ sung đề đi bạn
b: thay x=-3 và y=0 vào (d), ta được:
\(-3\left(2m+1\right)-m+3=0\)
=>-6m-3-m+3=0
=>-7m=0
=>m=0
d: y=(2m+1)x-m+3
=2mx+x-m+3
=m(2x-1)+x+3
Tọa độ điểm cố định mà (1) luôn đi qua là:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=0\\y=x+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=3+\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)
a) Từ đồ thị, ta xác định được tung độ của điểm D là (-9)/2
Với x = 3 ta có: y = ( - 1 ) / 2 x 2 = ( - 1 ) / 2 . 3 2 = ( - 9 ) / 2
Hai kết quả là như nhau.
b) Có 2 điểm có tung độ bằng -5
Giá trị của hoành độ của hai điểm lần lượt là ≈ -3,2 và ≈ 3,2