Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tiếp tuyến song song trục hoành \(\Rightarrow\) hệ số góc của tiếp tuyến bằng 0 \(\Rightarrow\) đó là tiếp tuyến tại các cực trị
\(f'\left(x\right)=4x^3-4x=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\Rightarrow y=-4\\x=-1\Rightarrow y=-5\\x=1\Rightarrow y=-5\end{matrix}\right.\)
Vậy các điểm đó là \(A\left(0;-4\right);B\left(-1;-5\right);C\left(-1;-5\right)\) (1 chú ý nhỏ là tiếp tuyến tại B và C trùng nhau)
Ta có:f'(x)=4x-1
=>f'(x)\(\sqrt{x^2+1}=2x^2+2x+1\)
<=>(4x-1)\(\sqrt{x^2+1}=2x^2+2x+1\)
Nhận xét: vế phải > 0 nên đk để phương trình có nghiệm:x>\(\dfrac{1}{4}\)
Từ điều kiện trên phương trình
<=>(16x2-8x+1)(x2+1)=4x4+8x3+8x2+4x+1
<=>16x4+16x2-8x3-8x+x2+1=4x4+8x3+8x2+4x+1
<=>12x4-16x3+9x2-12x=0
<=>x(12x3-16x2+9x-12)=0
<=>x(3x-4)(4x2+3)=0
<=>x=0 hoặc x=\(\dfrac{4}{3}\)(do 4x2+3>0)
Vậy...
\(\Leftrightarrow\left(2\sin x+1\right)\left(\sqrt{3}\sin x+2\cos^2x-1\right)-\sin2x-\cos x=0\Leftrightarrow\left(2\sin x+1\right)\left(\sqrt{3}\sin x+2\cos^2x-1-2\cos^2x+1-\cos x\right)=0\Leftrightarrow\left(2\sin x+1\right)\left(\sqrt{3}\sin x-\cos x\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2\sin x+1=0\\\sqrt{3}\sin x-\cos x=0\end{matrix}\right.\)
Câu 1:
Đặt \(f\left(x\right)=x^3+mx^2+\left(m-3\right)x-1\)
Ta có \(f\left(0\right)=-1\) ; \(f\left(-1\right)=1\)
\(\Rightarrow f\left(0\right).f\left(-1\right)< 0\Rightarrow f\left(x\right)\) có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(-1;0\right)\)
Mặt khác \(\left\{{}\begin{matrix}f\left(0\right)=-1< 0\\\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}=+\infty\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow f\left(x\right)\) có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(0;+\infty\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}f\left(-1\right)=1>0\\\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}=-\infty\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow f\left(x\right)\) có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(-\infty;-1\right)\)
Vậy pt đã cho có 3 nghiệm phân biệt với mọi m
Câu 2:
\(f'\left(x\right)=x^2+2\left(m-1\right)x+m+1\)
Để \(f'\left(x\right)\ge0\) \(\forall x\) \(\Leftrightarrow\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(m+1\right)\le0\)
\(\Leftrightarrow m^2-3m\le0\Leftrightarrow0\le m\le3\)
Câu 3:
Nhận thấy \(x=0\) không phải nghiệm
\(\Leftrightarrow2x^3+3x^2-2=-mx\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x^3+3x^2-2}{x}=-m\)
Đặt \(f\left(x\right)=\frac{2x^3+3x^2-2}{x}\Rightarrow f'\left(x\right)=\frac{\left(6x^2+6x\right)x-\left(2x^3+3x^2-2\right)}{x^2}=\frac{4x^3+3x^2+2}{x^2}\)
\(f'\left(x\right)=\frac{4x^2\left(x+1\right)+2-x^2}{x^2}\Rightarrow f'\left(x\right)>0\) \(\forall x\in\left(-1;1\right)\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)\) đồng biến trên \(\left(-1;1\right)\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow0^-}f\left(x\right)=+\infty\) ; \(\lim\limits_{x\rightarrow0^+}f\left(x\right)=-\infty\)
\(\Rightarrow y=-m\) luôn cắt đồ thị \(y=f\left(x\right)\) hay phương trình đã cho luôn có ít nhất 1 nghiệm trong khoảng \(\left(-1;1\right)\) với mọi m
Tất cả k dưới đây là \(k\in Z\)
1.
ĐKXĐ: \(1-2cosx\ne0\Rightarrow cosx\ne\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow x\ne\pm\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\)
2.
\(cos2x-1=0\Rightarrow cos2x=1\)
\(\Rightarrow2x=k2\pi\)
\(\Rightarrow x=k\pi\)
b.
\(\sqrt{3}cotx-3=0\Rightarrow cotx=\sqrt{3}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{\pi}{6}+k\pi\)
c.
\(2sin^22x+sin2x-1=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}sin2x=-1\\sin2x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=-\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\\2x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\2x=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi\\x=\dfrac{\pi}{12}+k\pi\\x=\dfrac{5\pi}{12}+k\pi\end{matrix}\right.\)
3.
Theo điều kiện có nghiệm của pt lượng giác bậc nhất, pt đã cho có nghiệm khi:
\(\sqrt{3}^2+2^2\ge m^2\)
\(\Rightarrow m^2\le7\)
\(\Rightarrow-\sqrt{7}\le m\le\sqrt{7}\)
\(f'\left(x\right)=2x-2\)
a/ \(f'\left(1\right)=0\) ; \(f\left(1\right)=2\)
Phương trình tiếp tuyến: \(y=2\)
b/ \(4x-2y+5=0\Leftrightarrow y=2x+\frac{5}{2}\)
Tiếp tuyến song song d nên có hệ số góc bằng 2
\(\Rightarrow2x_0-2=2\Rightarrow x_0=2\)
\(f\left(2\right)=3\)
Pt tiếp tuyến: \(y=2\left(x-2\right)+3=0\Leftrightarrow y=2x-1\)
c/ \(x+4y=0\Rightarrow y=-\frac{1}{4}x\)
Tiếp tuyến vuông góc d \(\Rightarrow\) có hsg k thỏa mãn \(k.\left(-\frac{1}{4}\right)=-1\Rightarrow k=4\)
\(\Rightarrow2x_0-2=4\Rightarrow x_0=3\) ; \(f\left(3\right)=6\)
Pt tiếp tuyến: \(y=3\left(x-3\right)+6=3x-3\)
d/ Đường phân giác góc phần thứ thứ nhất có pt \(y=x\)
\(\Rightarrow\) Tiếp tuyến có hệ số góc -1
\(\Rightarrow2x_0-2=-1\Rightarrow x_0=\frac{1}{2}\) ; \(f\left(\frac{1}{2}\right)=\frac{9}{4}\)
Pt: \(y=-1\left(x-\frac{1}{2}\right)+\frac{9}{4}=-x+\frac{11}{4}\)
\(x>1\)
\(f'\left(x\right)=\left(2x+2\right)\sqrt{x-1}+\frac{x^2+2x}{2\sqrt{x-1}}=\frac{5x^2+2x-4}{2\sqrt{x-1}}\)
\(f'\left(x\right)\ge0\Leftrightarrow\frac{5x^2+2x-4}{\sqrt{x-1}}\ge0\Leftrightarrow5x^2+2x-4\ge0\)
\(\Rightarrow x>1\)
Mình k hiểu bước đầu lắm.Bạn giải thích hộ mình với