Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
+ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng của hệ
+ Sau khi cắt dây nối, vật A dao động điều hòa quanh vị trí lò xo không biến dạng với biên độ
+ Vật B chuyển động cùng chiều với điện trường dưới tác dụng của lực điện gây ra gia tốc
+ Chiều dài lò xo ngắn nhất lần đầu tiên ứng với khoảng thời gian 0,5T kể từ khi dây nối bị đứt, vật A đến vị trí lò xo bị nén 1cm
→ Khoảng cách giữa hai vật:
Đáp án A
Ban đầu hệ nằm yên khi đó lò xo dán một đoạn Δ l = q E k = 1 c m
Sau khi cắt dây nối vật A, B thì
- Vật A dao động điều hòa với biên độ A = Δ l = 1 c m ; T = 2 π m k = 2 s
- Vật B chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = q E m = 0 , 1 m / s 2
Khi lò xo có chiều dài ngắn nhất lần đầu tiên:
- Vật A đang ở biên âm → lò xo đang bị nén đoạn 1cm → Vật A cách vị trí ban đầu một đoạn X = 2 A = 2 c m
- Vật B chuyển động được quãng đường S = 1 2 a t 2 = 1 2 a T 2 2 = 1 2 .0 , 1.1 2 = 0 , 05 m = 5 c m
Vậy khoảng cách giữa hai vật A, B lúc này: d = X + l + S = 2 + 10 + 5 = 17 c m
+ Vì lò xo dãn nên lực điện trường phải hướng ngược với lực đàn hồi (lực điện hướng sang phải). Lúc đầu hệ đứng yên nên:
F d h = F đ i ệ n
+ Vậy lúc đầu lò xo dãn 1 cm.
+ Khi cắt dây thì vật I sẽ dao động với biên độ A = 1 c m
+ Vật II chuyển động với gia tốc:
+ Phương trình vận tốc của vật II:
+ Khi vật I có tốc độ v = 5 3 c m / s thì ở li độ:
+ Vì I xuất phát ở biên dương nên lần đầu tiên vật I đi đến vị trí có li đỘ mất thời gian: x = A 2
=> Chọn A.
Chọn đáp án B.
Vị trí ban đầu của hệ:
Tại đó, cắt dây nối 2 quả cầu thì:
+) Vật A dao động điều hòa với biên độ A = 5cm, chu kì
Quãng đường vật A đi được trong 0,2s ( = T 2 ) là
S A = 2 A = 10 c m
+) Vật B chuyển động nhanh dần đều với gia tốc
=> Khoảng cách giữa A và B sau 0,2s kể từ khi cắt
Chọn đáp án B.
Khi dây chưa bị đứt. Tại vị trí cân bằng, vật B chịu tác dụng của 3 lực: Trọng lực, lực căng dây, và lực điện.
+ Tại vị trí cân bằng, vật A chị tác dụng của 3 lức là trọng lực, lực đàn hồi và lực căng dây.
=> Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng O của vật A.
+ Ban đầu giữa vật A đứng yên sao cho lò xo không biến dạng, thả nhẹ vật A
=> Vật A sẽ dao động điều hòa quanh O với biên độ A = 8cm.
Khi vật A đến biên A = 8cm, dây bị đứt, vật A sẽ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới O’, với O’ cách vị trí lò xo không biến dạng một đoạn
+ vật B chuyển động thẳng biến đổi đều xuống dưới với vận tóc đầu bằng 0 và gia tốc
Khoảng cách giữa hai vật khi A đi đến vị trí cân bằng mới lần đầu tiên (ứng với 0,25T):
Đáp án B
Khi dây chưa bị đứt:
+ Tại VTCB, vật B chịu tác dụng của 3 lực: Trọng lực, lực căng dây và lực điện → Fđ + T = mBg
+ Tại VTCB, vật A chịu tác dụng của 3 lực là trọng lực, lực đàn hồi và lực căng dây.
→ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng O của vật A
Ban dầu giữa vật A đứng yên sao cho lò xo không biến dạng thả nhẹ vật A → Vật A sẽ dao động điều hòa quanh O với biên độ A = 8cm
Khi vật A đến biên A = 8cm:
Dây bị đứt, vật A sẽ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới O’, với O’ cách vị trí lò xo không biên dạng một đoạn
Khoảng cách giữa hai vật khi vật A đi đến vị trí cân bằng mới lần đầu tiên (ứng với 0,25T)
Đáp án B
Theo bài ra ta có
Khi dây bị đứt vật A dao động với biên độ A 1 , chu kỳ T 1 và có VTCB là Om cao hơn VTCB cũ một đoạn
Vật B rơi tự do với gia tốc g 1 . Trong khoảng thời gian từ khi vật đi từ khi tuột dây đến khi vật A lên đến vị trí cân bằng O m là t = T 1 4 thì vật B đi được quãng đường là s 1 .