Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mặc xác tao..............................................................................................................
a, Vì O là một điểm nằm trên đường thẳng xy nên góc xOy sẽ bằng 180o
Mà Oz nằm trong xÔy nên xÔz + zÔy = 180o
Lại có: - Om là tia phân giác của xÔz nên mÔz = 1/2 xÔz
- On là tia phân giác của zÔy nên nÔz = 1/2 zÔy
=> mÔn + nÔz = 1/2[xÔz + zÔy]
=> mÔn + nÔz = 1/2 . 180o
=> mÔn = 90o
b, Vì 35o < 90o nên mÔz < mÔn nên tia Oz nằm giữa hai tia Om và On
=> mÔz + zÔn = mÔn
=> 35o + zÔn = 90o
=> zÔn = 55o
c,
Từ điểm O ta có thể lập 5 đoạn thẳng
Từ điểm A ta có thể lập 4 đoạn thẳng
Từ điểm B ta có thể lập 3 đoạn thẳng
Từ điểm C ta có thể lập 2 đoạn thẳng
Từ điểm D ta có thể lập 1 đoạn thẳng
Từ điểm E ta có thể lập 0 đoạn thẳng
[chỗ này giảm 1 đơn vị xuống là vì sẽ có các đoạn thẳng trùng nhau nha
Số đoạn thẳng lập đc là:
5 + 4 + 3 + 2 + 1 = 15 [đoạn thẳng]
Vậy:................
a: \(\widehat{xoz}+\widehat{z0y}=180\Rightarrow2.\widehat{moz}+2.\widehat{noz}=180\Rightarrow\widehat{moz}+\widehat{noz}=90\Rightarrow\widehat{mon}=90\)
b: \(\widehat{mox}=180-\widehat{mon}-\widehat{noy}=180-90-35=53^0\)
C: từ A kẻ được 4 đường
B kể tiếp đc 3 đường
C kẻ được 2 đường
D kẻ được 1 đường
vậy tổng số đường là : 4+3+2+1=10 đường
Bài 1:
a) Ta có: xOy > xOz \(\Rightarrow\) Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy (1)
b) Ta có: xOy = zOy + xOz \(\Rightarrow\)zOy= xOy-xOz=60o-30o=30o \(\Rightarrow\)zOy=xOz (2)
Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\) Oz là tia phân giác của xOy
c)
Theo đề bài ta có: xOz=xOt = 30o và yOz=yOm=30o
Ta có: mOt= tOx+xOz+zOy+yOm=30o+30o+30o+30o= 120o
Bài 2:
*Cách vẽ:
- Vẽ MP=5cm
- Trên cùng một mặt phẳng: vẽ cung tròn (M;3cm) và cung tròn (N;4cm)
- giao điểm của 2 cung tròn là P
- Nối M với P, N với P ta được tam giác MNP
* Vì OM = ON nên đường tròn (O;OM) có đi qua N.
Bài 3:
Ta có: xOy=zOy + zOx \(\Rightarrow\)zOy=xOy-zOx=80o-30o=50o
và 2* zOm=zOy \(\Rightarrow\)zOm=zOy:2=50o: 2=25o
Ta có: xOm= zOx + zOm= 30o+25o= 55o
Bài 4:
a) Ta có : C \(\in\)(A;2,5cm) \(\Rightarrow\)CA=2,5cm
D \(\in\)(B;1,5cm) \(\Rightarrow\)DB=1,5cm
b) Do I \(\in\) (B;1,5cm) nên IB = 1,5cm
Ta có: AB= IA +IB
\(\Rightarrow\)IA = AB-IB = 3 - 1,5 =1,5 \(\Rightarrow\)IA=IB
Vậy ta có: I nằm giữa A , B và IA=IB \(\Rightarrow\)I là trung điểm của AB.
K mk nha!!!
Sai , có số thửa số mang dấu âm là số lẻ thì kết quả âm, chưa học à
Kết quả là ( -27 )
chỉ vẽ mỗi hình thôi à bạn ????