K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Ta có: \(\widehat{xOt}+\widehat{yOt}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{xOt}+65^0=180^0\)

hay \(\widehat{xOt}=115^0\)

Vậy: \(\widehat{xOt}=115^0\)

b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOz}< \widehat{xOt}\left(35^0< 115^0\right)\)

nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot

17 tháng 3 2019

Tự vẽ hình nhé bạn 

Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có \(\widehat{xOy}=30^o< \widehat{xOz}=105^o\)nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên ta có :

\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

Thay số : \(30^o+\widehat{yOz}=105^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=105^o-30^o=75^o\)

Vì tia Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)nên ta có :

\(\widehat{xOm}=\widehat{mOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{30^o}{2}=15^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOm}=\widehat{mOy}=15^o\)

Mà tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oz nên ta có :

\(\widehat{xOm}+\widehat{mOz}=\widehat{xOz}\)

Thay số : \(15^o+\widehat{mOz}=105^o\)

\(\Rightarrow\widehat{mOz}=105^o-15^o=90^o\)

Vậy : ....

Làm nốt phần cuối cùng đi nhé

25 tháng 6 2021

cảm ơn bn rất nhiều nếu có thể bn có thể cho tui face kb rùi chỉ bài tui nhó

chúc bạn học tốt!

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(35^0< 105^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

\(\Leftrightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}+35^0=105^0\)

hay \(\widehat{yOz}=70^0\)

Vậy: \(\widehat{yOz}=70^0\)

28 tháng 6 2021

Hình như đề thiếu số đo góc xOy rồi bạn

28 tháng 6 2021

bạn có đề bài bài này ak

 

8 tháng 8 2020

a) Trên tia Ox có ^xOy < ^xOz (400 < 1200) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

b) +) Vì Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên ta có :

^xOy + ^yOz = ^xOz

=> 400 + ^yOz = 1200

=> ^yOz = 800

+) Vì Ot là tia phân giác của ^zOy nên ^tOy = ^tOz =  \(\frac{1}{2}\)^zOy = \(\frac{1}{2}\cdot80^0=40^0\)

=> ^tOy = 400

c) Đến đây tự làm được rồi

8 tháng 8 2020

Bạn tự vẽ hình nhé!

a. Ta có: Ox, Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng

Mà: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(40^o< 120^o\right)\)

=> Oy nằm giữa hai tia Oz và Ox

b. Ta có:\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

=>\(\widehat{yOz}=\widehat{xOz}-\widehat{xOy}=120^o-40^o=80^o\)

Ta có: \(Ot\)phân giác \(\widehat{yOz}\)=>\(\widehat{yOt}=\widehat{zOt}=\frac{\widehat{yOz}}{2}=\frac{80^o}{2}=40^o\)

Vậy: \(\widehat{yOt}=40^o\)

c. Ta có: \(\widehat{xOy}=\widehat{yOt}=40^o\)

=> Oy là tia phân giác \(\widehat{xOt}\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

28 tháng 5 2021

Z X O y t 70 ĐỘ 125 ĐỘ

28 tháng 5 2021

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox

Ta có : 

xOy < xOt ( hay 70 độ < 125 độ )

=> Tia Oy nằm giữa 2 tia   Ox,Ot

b) Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox,Ot

=> xOy + yOt = xOt

hay 70 độ + yOt = 125 độ

=> yOt = 125 độ - 70 độ = 55 độ

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(40^0< 110^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

22 tháng 2 2020

a) Vì tia Ot và tia Oy cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox

mà góc xOt <góc xOy (vì 700 <120o

nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

b) vì tia Oz là tia đối của tia Ox nên góc xOz =180 độ

góc xOy và góc yOz là hai góc kề bù

suy ra góc xOy +góc yOz=180độ

suy ra 120 độ + góc yOz=180độ

góc yOz=80độ

c) góc xOy và góc yOz là hai góc kề bù nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

27 tháng 4 2020

hello

24 tháng 3 2021

a) Ta có  x O z ^ + y O z ^ = 180 °   . Do đó,  y O z ^ = 137 °

b) Tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Oz

c) Tính được x O t ^ = 125 ° . Do đó, tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot.