K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

a) \(A = \{  - 2; - 1;0;1;2\} \)

\(B = \{  - 3; - 2; - 1;0;1;2;3\} \)

b) Mỗi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B.

a: A={3;10;17;...;150}

b: Số số hạng là (150-3):7+1=22(số)

Tổng của dãy A là:

\(\dfrac{153\cdot22}{2}=153\cdot11=1683\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) Việt Nam \( \in E\); Thái Lan \( \in E\); Lào \( \in E.\)

b) Nhật Bản \( \notin E\); Hàn Quốc \( \notin E\).

c) E = {Việt Nam; Lào; Campuchia; Thái Lan; Myanmar; Malaysia; Singapore; Indonesia; Brunei; Philippines; Đông Timor}

Có 11 nước thuộc khu vực Đông Nam Á. Hay tập hợp E có 11 phần tử \((n\;(E) = 11)\).

22 tháng 3 2019

Đáp án: C

Các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B được gọi là hiệu của A và B, kí hiệu là A \ B

12 tháng 10 2021

1; Cho 2 tập hợp A là tập hợp của 3;7 và B là tập hợp của 1;3;7 khi đó ta có 

a/ A là tập con của B             b/ A là tập chứa của B           c/ A bằng B               d/ A thuộc B 

2; Viết tập hợp P các chữ của số 3456

a/ P bằng 2;6;3;5             b/ P bằng 3;5         c/ P bằng 3;4;5;6          đ/ P bằng 3456          

20 tháng 9 2021

\(A=\left\{x\in N|x^2-10x+21=0;x^3-x=0\right\}\\ x^2-10x+21=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=3\end{matrix}\right.\\ x^3-x=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow A=\left\{-1;0;1;3;7\right\}\)

Xong r bạn liệt kê ra nha

20 tháng 9 2021

Huhu cảm ơn bạn nhiều ❤️

13 tháng 9 2023

\(a,C=\left\{0;5;10;15;20;25;30\right\}\\ b,x^2+3x-4=0\\ \Leftrightarrow x^2-x+4x-4=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-1\right)+4\left(x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+4\right)=0\\ \Leftrightarrow x-1=0.hoặc.x+4=0\\ \Leftrightarrow x=1.hoặc.x=-4\\ Vậy:D=\left\{-4;1\right\}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) \(A = \{ 3;2;1;0; - 1; - 2; - 3; -4; ...\} \)

Tập hợp B là tập các nghiệm nguyên của phương trình \(\left( {5x - 3{x^2}} \right)\left( {{x^2} + 2x - 3} \right) = 0\)

Ta có:

 \(\begin{array}{l}\left( {5x - 3{x^2}} \right)\left( {{x^2} + 2x - 3} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}5x - 3{x^2} = 0\\{x^2} + 2x - 3 = 0\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = \frac{5}{3}\end{array} \right.\\\left[ \begin{array}{l}x = 1\\x =  - 3\end{array} \right.\end{array} \right.\end{array}\)

Vì \(\frac{5}{3} \notin \mathbb Z\) nên \(B = \left\{ { - 3;0;1} \right\}\).

b) \(A \cap B = \left\{ {x \in A|x \in B} \right\} = \{  - 3;0;1\}  = B\)

\(A \cup B = \) {\(x \in A\) hoặc \(x \in B\)} \( = \{ 3;2;1;0; - 1; - 2; - 3;...\}  = A\)

\(A\,{\rm{\backslash }}\,B = \left\{ {x \in A|x \notin B} \right\} = \{ 3;2;1;0; - 1; - 2; - 3;...\} {\rm{\backslash }}\;\{  - 3;0;1\}  = \{ 3;2; - 1; - 2; - 4; - 5; - 6;...\} \)