cho hai số hữu tỷ a,b thảo mãn đẳng thức a3b+ab3+2a2b2<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2021

a3b+ab3+2a2b2+2a+2b+1=0

<=>a2+b2+2ab+2a+2b+1=-(a3b+ab3+2a2b2)+a2+b2+2ab

 <=>(a+b+1)2=-ab(a+b)2-(a+b)2

<=>(a+b+1)2=(a+b)2(1-ab)

=> 2 TH:

*a+b=0=(1-ab).0=0 (loại)

*a+b khác 0

 Vì a,b là 2 số hữu tỉ =>(a+b+1)2 và (a+b)2 là bình phương của một số hữu tỉ 

=>1-ab là bình phương của một số hữu tỉ (đpcm)

Cre: mạng

20 tháng 12 2014

Ta có a3b+ab3+2a2b2+2a+2b+1=0

        <=>a2+b2+2ab+2a+2b+1=-(a3b+ab3+2a2b2)+a2+b2+2ab

           <=>(a+b+1)2=-ab(a+b)2-(a+b)2

        <=>(a+b+1)2=(a+b)2(1-ab)

Nếu a+b=0 thì =>1=(1-ab)0=0(vô lí)

Nếu a+b khác 0:

 Vì a,b là 2 số hữu tỉ =>(a+b+1)2 và (a+b)2 là bình phương của một số hữu tỉ 

=>1-ab là bình phương của một số hữu tỉ

=>đpcm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3 tháng 12 2017

Ta có a3b+ab3+2a2b2+2a+2b+1=0

        <=>a2+b2+2ab+2a+2b+1=-(a3b+ab3+2a2b2)+a2+b2+2ab

           <=>(a+b+1)2=-ab(a+b)2-(a+b)2

        <=>(a+b+1)2=(a+b)2(1-ab)

Nếu a+b=0 thì =>1=(1-ab)0=0(vô lí)

Nếu a+b khác 0:

 Vì a,b là 2 số hữu tỉ =>(a+b+1)2 và (a+b)2 là bình phương của một số hữu tỉ 

=>1-ab là bình phương của một số hữu tỉ

=>đpcm


 
23 tháng 3 2018

Ta có:\(\dfrac{1}{1+ab}+\dfrac{1}{1+bc}+\dfrac{1}{1+ac}\ge\dfrac{9}{1+1+1+ab+bc+ca}\)(AM-GM)

Lại có:\(\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ca\)

\(\Rightarrow\dfrac{9}{3+ab+bc+ca}\ge\dfrac{9}{3+a^2+b^2+c^2}=\dfrac{9}{6}=\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrowđpcm\)

24 tháng 3 2018

Cháu làm cho bác câu 2 thôi,câu 3 THANGDZ làm rồi sợ mất bản quyền lắm:v

Lời giải:

Áp dụng liên tiếp bất đẳng thức AM-GM và Cauchy-Schwarz ta có:

\(\dfrac{a}{a+2b+3c}+\dfrac{b}{b+2c+3a}+\dfrac{c}{c+2a+3b}\)

\(=\dfrac{a^2}{a^2+2ab+3ac}+\dfrac{b^2}{b^2+2bc+3ab}+\dfrac{c^2}{c^2+2ac+3bc}\)

\(\ge\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{a^2+b^2+c^2+5ab+5bc+5ac}\)

\(=\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{\left(a+b+c\right)^2+3\left(ab+bc+ac\right)}\ge\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{\left(a+b+c\right)^2+\left(a+b+c\right)^2}=\dfrac{1}{2}\)

18 tháng 9 2019

1) a. Câu hỏi của Hàn Vũ Nhi - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

19 tháng 12 2015

Làm gì có ở câu hỏi tương tự 

19 tháng 12 2015

??? tớchỉ mới học lớp 6 thoi nên ko hiểu

17 tháng 5 2017

a)\(x^3+y^3+z^3-3xyz\\ \left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)+z^3-3xyz\\ =\left[\left(x+y\right)^3+z^3\right]-\left[3xyz+3xy\left(x+y\right)\right]\\=\left(x+y+z\right)\left[\left(x+y\right)^2-z\left(x+y\right)+z^2\right] \\ =\left(x+y+z\right)\left(x^2+2xy+y^2-xz-yz+z^2\right)-3xy\left(x+y+z\right)\\ =\left(x+y+z\right)\left(x^2+2xy+y^2-xz-yz+z^2-3xy\right)\\ =\left(x+y+z\right)\left(x^2+y^2+x^2-xy-xz-yz\right)\)

8 tháng 4 2016

( a + b + c ) ^2 = a^2+b^2+c^2 + 2(ab+ac+bc)

=> ab = -ac-bc

    bc= -ab-ac

    ac= -ab-bc

a^2 + 2bc = a^2 + 2bc - ( ab + ac + ac)

               = a^2 + bc - ab - ac

               = ( a-c) ( a-b)

b^2 + 2ca = ( c-b) ( a-b)

c^2 + 2ab = (b-c) (a-c)

A= a^2/ ( a-c) (a-b) + b^2/ ( c-b) (a-b) + c^2/ ( b-c)(a-c)

rồi quy đồng là xong