Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Theo giả thiết thì ta được một cấp số cộng có n+2 số hạng với u 1 = − 3 , u n + 2 = 23.
Khi đó u n + 2 = u 1 + n + 1 d ⇔ n + 1 = u n + 2 − u 1 d = 23 − − 3 2 = 13 ⇔ n = 12
Chọn đáp án A.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
u 12 = 23 S 12 = 144 ⇒ u 1 + 11 d = 23 12 2 u 1 + u 12 = 144 ⇔ u 1 + 11 d = 23 u 1 + 23 = 24 ⇔ u 1 = 1 d = 23 − u 1 11 = 2
Chọn đáp án A
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn A
Theo giả thiết ta có: u 1 = 2 u 5 = 22
Mà u5 = u1 + 4d nên 22 = 2 + 4d
⇒ 20 = 4 d ⇔ d = 5
⇒ u 2 = 2 + 5 = 7 u 3 = 2 + 2.5 = 12 u 4 = 2 + 3.5 = 17
Vậy tổng ba số viết xen giữa là: 7 +12 +17 = 36
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn A
Nếu xen 4 số vào giữa hai số để được một cấp số cộng thì cấp số cộng đó có 6 số hạng.
Theo đầu bài
Ta có: u 1 = 4 ; u 6 = 40
⇒ 40 = 4 + 5. d ⇒ d = 7 , 2
Vậy 4 số thêm vào là:11,2; 18,4; 25,6; 32,8
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Theo đề, ta có: \(S_n=3003\)
=>\(n\cdot\dfrac{\left[2u1+\left(n-1\right)\cdot d\right]}{2}=3003\)
=>\(\dfrac{n\left[2+\left(n-1\right)\right]}{2}=3003\)
=>n(n+1)=6006
=>n^2+n-6006=0
=>(n-77)(n+78)=0
=>n=77(nhận) hoặc n=-78(loại)
Vậy: n=77
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn B.
Gọi bốn số đó là a ;b ;c ;d ta có hệ:
Giải ra ta được : b = 16 ; c = 20 ; d = 25 ; a = 12.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn C
- Do công sai và số hạng đầu là d = 1, u 1 = 1 nên đây là tổng của n số tự nhiên đầu tiên là:
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(a,u_{12}=u_1+\left(12-1\right)d=u_1+11d=\left(-3\right)+11\cdot2=19\)
b, Giả sử số 195 là số hạng thứ n (n \(\in\) N*) của cấp số cộng.
Ta có:
\(u_n=u_1+\left(n-1\right)d\\ \Leftrightarrow195=-3+\left(n-1\right)\cdot2\\ \Leftrightarrow n=100\)
Vậy số 195 là số hạng thứ 100 của cấp số cộng.