\(^{x^2-2mx+3\left(m+1\right)=0và2x^2-\l...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nhiều thế, chắc phải đưa ra đáp thôi

14 tháng 10 2019

ta có \(\Delta=\left(2m-1\right)^2-4\left(m-2\right)\)

\(\Delta=4m^2-8m+9\)

\(\Delta=\left(2m-2\right)^2+5>0\)

do dó phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt x1 ; x2

áp dụng định lí Vi-ét ta có: \(\hept{\begin{cases}s=x_1+x_2=2m-1\\p=x_1.x_2=m-2\end{cases}}\)

theo bài ra:   x13  +  x23 = 27 

<=> (x1 + x2 )3 - 3x1x2  (x1+x2)  - 27=0   <=>  (2m-1)3 - 3(m-2) ( 2m-1) -27 =0

<=>  8m3 -12m2 +6m-1 - 6m2 +15m - 6 - 27 =0

<=> 8m3 - 18m2 + 21m - 34 =0 <=>  (m-2)(8m2 -2m+17) = 0 

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m-2=0\\8m^2-2m+17=0\left(PTVN\right)\end{cases}}\) <=> m=2

Vậy m=2 thỏa mãn đề bài

( chú giải: PTVN là phương trình vô nghiệm)

15 tháng 3 2017

a = 1 , b = - ( 2m + 1 ) , c = m - 3

\(\Delta=b^2-4ac\)

     \(=\left[-\left(2m+1\right)\right]^2-4.1.\left(m-3\right)\)

      \(=4m^2+4m+1-4m+12\)

        \(=4m^2+13>0\forall m\)

Vậy: Pt (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m

Theo Vi-et ta có: \(P=x_1x_2=\frac{c}{a}=m-3\)

   \(A=3x_1x_2-2x_1x_2\ge4\)

 \(A=3P-2P\ge4\)

 \(A=P=m-3\ge4\Leftrightarrow m\ge7\)

\(x^2-2mx+m-1=0\)

\(\Delta=b^2-4ac=4m^2-4\left(m-1\right)=4m^2-4m+4\)

\(=4\left(m^2-m+1\right)>0\)

\(=>m^2-m+1>0\)

\(=>m^2-2\times\frac{1}{2}m+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}>0\)

\(=>\left(m-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)

Theo Vi-et ta có :\(\hept{\begin{cases}x_1x_2=m-1\\x_1+x_2=2m\end{cases}}\)

Ta có \(x_1^2+x_2^2=14\)

\(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=14\)

\(4m^2-2\left(m-1\right)=14\)

\(4m^2-2m+2-14=0\)

\(4m^2-2m-12=0\)

\(\orbr{\begin{cases}m=2\\m=\frac{-3}{2}\end{cases}}\)