K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 12 2021

Lời giải:

a.

$(a-b)-(c-d)+(b+c)=a-b-c+d+b+c=(a+d)+(-b+b)+(-c+c)$

$=a+d+0+0=a+d$

b.

$(a+b-c)-(a-b+c)=a+(-b-a+c)$

$a+b-c-a+b-c=a-b-a+c$

$(a-a)+(b+b)-(c+c)=(a-a)-b+c$

$2b-2c=-b+c$

$2b+b=2c+c$

$3b=3c$

$b=c$ (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 4 2021

Lời giải:
a) 

$\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\Leftrightarrow \frac{ad}{bd}< \frac{bc}{bd}$

$\Leftrightarrow \frac{ad-bc}{bd}< 0$

Vì $bd>0$ với mọi $b,d>0$ nên $ad-bc< 0\Leftrightarrow ad< bc$

b) Từ phần a suy ra $bc-ad>0$

$\frac{a+c}{b+d}-\frac{a}{b}=\frac{b(a+c)-a(b+d)}{b(b+d)}=\frac{bc-ad}{b(b+d)}>0$ do $bc-ad>0$ và $b(b+d)>0$ với mọi $b,d>0$)

$\Rightarrow \frac{a+c}{b+d}>\frac{a}{b}$

Lại có:
$\frac{a+c}{b+d}-\frac{c}{d}=\frac{d(a+c)-c(b+d)}{d(b+d)}=\frac{ad-bc}{d(b+d)}<0$ do $ad-bc<0$ và $d(b+d)>0$ với mọi $b,d>0$

$\Rightarrow \frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}$ 

Ta có đpcm.

14 tháng 1 2016

  a+b=c+d => a=c+d-b 
thay vào ab+1=cd 
=> (c+d-b)*b+1=cd 
<=> cb+db-cd+1-b^2=0 
<=> b(c-b)-d(c-b)+1=0 
<=> (b-d)(c-b)=-1 
a,b,c,d,nguyên nên (b-d) và (c-b) nguyên 
mà (b-d)(c-b)=-1 nên có 2 TH: 
TH1: b-d=-1 và c-b=1 
<=> d=b+1 và c=b+1 
=> c=d 
TH2: b-d=1 và c-b=-1 
<=> d=b-1 và c=b-1 
=> c=d 
Vậy từ 2 TH ta có c=d.

14 tháng 1 2016

a+b= c+d 

suy ra a = c+d-b thay vao ab + 1 = cd

suy ra (c+d-b)* b + 1 = cd

cb+db-b^2 +1 = cd 

cb + db - b^2 +1 - cd = 0

(b-d)(c-d) = - 1

a,b,c,d nguyen nen B-d va c-d nguyen 

Ta co 2 truong hop 

b - d = -1 va c - b = 1  

d = b + 1  va c = 1+ b 

suy ra d = b (dpcm)

TH2 

b - d = 1    c - b = -1 

d = b - 1        c = b- 1

suy d  = c (dpcm 0 

 

 

18 tháng 2 2021

Ta có : \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{a}{b}+1=\dfrac{c}{d}+1\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{a+b}{b}=\dfrac{c+d}{d}\)(đpcm)

18 tháng 2 2021

Đặt a/b=c/d=K

=>a=b.K ; c=d.K

Thay a=b.K ; c=d.K vào biểu thức ta có:

(a+b)/b=(b.K+b)/b=b.(K+1)/b=K+1          (1)

(c+d)/d=(d.K+d)/d=d(K+1)/d=K+1           (2)

Từ (1) và (2)=>Với a/b=c/d thì (a+b)/b=(c+d)/d

6 tháng 4 2020

Bài 3:

a, A= n+3 / n-1

   A = n-1+4 / n-1

   A = 1 + 4/n-1

Để A là số nguyên thì 4/n-1 nguyên

=>4 chia hết n-1

=> n-1 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

=> n thuộc {2;0;3;-1;4;-3}

b, B = 2n+3 / n-1

  B = 2(n-1) + 5 / n-1

  B= 2 + 5/n-1

Để B nguyên thì 5/n-1 nguyên

=> 5 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

=> n thuộc {2;0;6;-4}

24 tháng 1 2016

http://olm.vn/hoi-dap/question/103481.html