Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
2 nguyên tố cùng nhóm thuộc 2 chu kì liên tiếp thì số P hơn kém nhau 2,8 hoặc 18
ZA+ZB=30
+ ZA-ZB=2: Kết hợp giải ra ZA=16(S) và ZB=14(Si): loại vị cùng chu kì 3
+ ZA-ZB=8: Kết hợp giải ra ZA=19(K) nhóm IA chu kì 3 và ZB=11(Na) nhóm IA chu kì 2: nhận
+ ZA-ZB=18: Kết hợp giải ra ZA=24(Cr) nhóm kim loại chuyển tiếp chu kì 4 và ZB=6(C) nhóm IVB chu kì 2: loại
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi Za, Zb lần lượt là số hiệu nguyên tử của A và B
Theo giả thuyết ta có :
(2Za+Na) + (2Zb+Nb) = 142 (1)
Mặc khác : ( 2Za + 2Zb) - ( Na+Nb) = 42 (2)
Vì số hạt mang điện B hơn A là 12 nên : 2Zb - 2Za = 12 <=> Zb-Za= 6 (3)
Ta lấy (1) + (2) được 4Zb + 4Za = 184 <=> Zb+Za = 46 (4)
Giải pt (3) và (4) ta được Zb = 26; Za = 20
( bạn không hiểu có thể hỏi mình nhé, good luck <3 !!)
Tại sao Za ra 20 vậy bạn .Bạn giải thích cho mình đc hok
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1)theo đề ta lập được HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}P_x+P_y=33\\-P_x+P_y=1\end{matrix}\right.\)=>Zx=16 và Zy=17
2) Số hạt trong R ở trang thái can bở là
P=E=Z=58
N=P-18=58-18=40
số khối A= 98
=> viết KH R( vì mình ko thể viết ở trên này đc)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A:nguyên tố F,ô 9,nhóm VIIA,chu kì 2
B:nguyên tố Cl,ô 17,nhómVIIA,chu kì 3
TH1: ZA+ZB=28
ZB-ZA=8
=>2ZB=36 =>ZB=18 =>ZA=10 (TM)
Ta co: ZA=10(CK2 , nhom VIIIA) =>A la Ne
ZB=18(CK3, nhom VIIIA) =>B la Ar
TH2:ZA+ZB=28
ZA+ZB=18
=>ZB=23;ZA=5 (loai)