Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
Vì trong hình A lực F2 và F3 biểu diễn sai về độ lớn, F2 = 20N chứ không phải là 30N, còn F3 = 30N chứ không phải 20N.
Trong hình B lực F3 = 30N chứ không phải 20N. Trong hình C hướng của lực F3 có chiều hướng xuống dưới chứ không phải hướng lên trên.
Nếu tăng cường độ của lực F 1 ⇀ thì vật sẽ chuyển động với vận tốc giảm dần đến giá trị bằng không rồi đổi chiều và tăng dần
⇒ Đáp án D
Chọn A
Khi vật cùng thể tích và được thả ngập vào cùng một bình nước thì lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên cả 2 vật là như nhau nên F1 = F2
Khi vật 1 chìm ở trong nước thì lực đẩy Ác – si – mét nhỏ hơn trọng lượng: F1 < P1
Khi vật 2 lơ lửng ở trong nước thì lực đẩy Ác – si – mét bằng với trọng lượng: F2 = P2
Do F1 = F2 nên P1 > P2.
a)
F1 và F2 là 2 lực cân bằng
=> F1 = F2 = 50N
b)
Khi F1 mất đi thì thì vật sẽ chuyển động không đều do mất đi lực cân bằng.
Chọn D
Vì lúc đầu khi vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng và đang chuyển động theo chiều của lực F2→. Khi ta tăng cường độ lực F1→ngược chiều với lực F2→thì vật sẽ chuyển động với vận tốc giảm dần đến giá trị bằng không rồi đổi chiều và tăng dần.
a, F1 và F2 là 2 lực cân bằng
=> F1 = F2 = 20N
b, Khi F1 mất đi thì vật sẽ chuyển động không đều vì do mất đi lực cân bằng
a) gọi A và B là hai điểm cuối của vtF1 và vtF2
dựng hình bình hành OACB, qui tắc hình bình hành ta có:
vtF = vtF1 + vtF2 = vtOA + vtOB = vtOC
về độ lớn ta thấy:
gócOAC = 180o - 120o = 60o (2 góc kề bù của hbh)
OA = AC = 100N
=> tgiác OAC cân, có 1 góc 60o nên là tgiác đều
=> F = OC = OA = F1 = 100N
b) vẫn dựng hình bình hành OACB như trên
do giả thiết OA_|_OB nên OACB là hình chữ nhật
có OC = √(OA²+AC²) = √(30²+40²) = 50
vtF = vtF1 + vtF2 = vtOA + vtOB = vtOC
độ lớn: F = OC = 50N